TAILIEUCHUNG - Bước đầu tìm hiểu quan hệ giữa ngữ nghĩa học tri nhận và bộ lọc văn hóa qua một số ví dụ dịch Việt - Anh

Bài viết này là một nỗ lực ban đầu nhằm xem xét việc sử dụng cái mà House (1998) gọi là “bộ lọc văn hóa” (cultural filter) theo góc độ ngữ nghĩa học tri nhận qua một vài ví dụ dịch Việt - Anh cụ thể như: xe ôm, ô sin, ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tam đa, tiền mừng tuổi. | Số 12 (230)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 13 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA NGỮ NGHĨA HỌC TRI NHẬN VÀ BỘ LỌC VĂN HÓA QUA MỘT SỐ VÍ DỤ DỊCH VIỆT- ANH AN INITIAL INVESTIGATION INTO THE RELATIONSHIPS BETWEEN COGNITIVE SEMANTICS AND “CULTURE FILTER” IN THE VIETNAMESE-ENGLISH TRANSLATIONS OF SOME SPECIFIC ITEMS TRẦN XUÂN ĐIỆP (; Đại học Sư phạm Hà Nội) Abstract: The central issue in translation is to look for equyvalence between the two texts, the source and the target. The translation of culture-specific items remains controversial. This paper is intended to initially investigate cognitive semantics and Jullian House’s “Culture filter” through the English translation of a number of Vietnamese culturespecific items such as xe ôm, ô sin, ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tam đa and tiền mừng tuổi. Key words: cognitive semantics; culture filter; Vietnames-English translation of culturespecific items. (target-language signifier) giúp người đọc ngữ 1. Mở đầu Lịch sử dịch thuật đã chỉ rõ: cho đến nay đích hiểu rõ cái được biểu đạt qua một hình trên thế giới đã có nhiều cách tiếp cận đối với thức ngữ nguồn (source-language signified) mà dịch. Mỗi cách tiếp cận đều một cách nhìn thôi. Bài viết dưới đây là một nỗ lực ban đầu riêng và đưa ra những định nghĩa khác nhau về nhằm xem xét việc sử dụng cái mà House dịch thuật. Tuy vậy, ở mức độ khái quát nhất, (1998) gọi là “bộ lọc văn hóa” (cultural filter) có thể nói: dịch là tìm một hình thức trong ngữ theo góc độ ngữ nghĩa học tri nhận qua một vài đích tương đương (equyvalence) với một hình ví dụ dịch Việt - Anh cụ thể như: xe ôm, ô sin, thức trong ngữ nguồn. Về quan hệ giữa ngôn ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tam ngữ và văn hóa thì mỗi ngôn ngữ đều được sinh đa, tiền mừng tuổi. ra, tồn tại và phát triển trên một cơ sở văn hóa 2. Phát triển nhất định. Fisherman (1970) còn xem văn hóa . Những vấn đề của ngữ nghĩa học tri có ý nghĩa quyết định đối với ngôn ngữ tới mức nhận có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.