TAILIEUCHUNG - Vấn đề sử dụng các biện pháp tu từ xây dựng độc thoại nội tâm trong Chiến tranh và Hoà bình của Lép Tônxtôi

Bài viết này phân tích một vấn đề - L. Tôn xtôi sử dụng các biện pháp tu từ: tương phản, phản ngữ và nghịch ngữ trong độc thoại dưới hai dạng là độc thoại thành lời riêng và độc thoại được dẫn trong lời người kể chuyện, như là một thủ pháp rất đặc trưng trong tác phẩm Chiến tranh và hòa bình. | 46 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG triển đều không thực hiện được do sự cản trở của các điều kiện khách quan. Đối với con người, việc không thể thực hiện được một điều gì đó thường là một hiện tượng có độ nổi bật (saliance) cao hơn so với các hiện tượng khác , vì thế dễ dàng được con người cảm nhận hơn.” Tác giả cũng dẫn lời theo quan điểm của Thẩm Gia Tuyên (1999) rằng: “Từ góc độ tri nhận, nguyên tắc của tính tương tự trong ngôn ngữ thể hiện khả năng ‘suy luận’ của con người: cách thức tổ chức các kết cấu ngữ pháp được suy luận ra hoặc mô phỏng theo các kết cấu khái niệm,.tức là nhờ vào phương thức tri nhận ‘ẩn dụ’ mà các lĩnh vực kết cấu khái niệm được phản ánh vào các lĩnh vực kết cấu ngữ pháp”. Vì hai lí do: “độ nổi bật của việc không thể thực hiện được một điều gì đó do nguyên nhân khách quan” và “tình trạng bất khả năng đó được làm nổi bật lên trong kết cấu khái niệm của con người” nên hiện thực khách quan (của tình trạng bất khả năng) đã được phản ánh vào “phạm trù khả năng” của ngôn ngữ thông qua phương thức “ẩn dụ ngữ pháp”, gây ra hiện tượng thiên về sử dụng hình thức phủ định của các kết cấu khả năng. 3. Kết luận Thông qua khảo sát tình hình thực tế của việc sử dụng hai cấu trúc biểu thị khả năng V 得/不 C trong tiếng Hán và “không+V+M trong tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy việc sử Số 5 (223)-2014 dụng hai cấu trúc này đều tồn tại xu hướng ưu tiên sử dụng hình thức phủ định. Sau khi tiến hành một số tổng kết với quy mô nhỏ về tỉ lệ sử dụng hình thức khẳng định và phủ định của hai ngôn ngữ này, chúng ta càng thấy rõ hơn ưu thế của việc sử dụng hình thức phủ định ở hai ngôn ngữ. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể tóm gọn ở hai điểm, đó là quy luật về việc sử dụng hình thức phủ định trong ngôn ngữ tự nhiên và sự ảnh hưởng của tính tương tự trong ngôn ngữ đối với việc phản ánh hiện thực khách quan vào các cấu trúc ngôn ngữ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. .“V 得/不 C”的强势与理 据 . 华中 师 范 大学 学 报 (人 文 社 会科 学 版),03:124-129. 2. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    171    3    23-11-2024
309    132    0    23-11-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.