TAILIEUCHUNG - Cơ chế tương tác và xác định các thông số tương tác đất với cốt phục vụ tính toán ổn định công trình đất có cốt
Bài viết này trình bày các cơ chế tương tác chính giữa đất và vải địa kỹ thuật gia cố, sau đó tìm ra các thông số cần thiết và cách xác định chúng. Ngoài ra, bài viết cũng giới thiệu kết quả của một số thí nghiệm xác định các tham số và nhận xét đó để hiểu rõ hơn về chúng, lựa chọn và / hoặc quyết định của chúng và ứng dụng của chúng để phân tích thiết kế phù hợp. | Tạp chí Các khoa học về trái đất 32(3), 239-248 9-2010 CƠ CHế TƯƠNG TáC Và XáC ĐịNH CáC THÔNG Số TƯƠNG TáC ĐấT VớI CốT PHụC Vụ TíNH TOáN ổN ĐịNH CÔNG TRìNH ĐấT Có CốT Vũ Đình Hùng, Khổng Trung Duân I. ĐặT VấN Đề Đất được ổn định cơ học nhờ cốt là các vật liệu đ−a vào từ bên ngoài không phải là một ý t−ởng mới mà đã được thực hiện từ rất lâu. Công nghệ đất có cốt được bắt đầu từ những vật liệu cốt sơ khai như rơm thêm vào đất sét để nâng cao chất lượng gạch không nung, sử dụng thân cây và cành cây trong gia cố nền móng của đê và đường, tiếp đến là việc sử dụng các thanh/dải kim loại, sau đó là việc chế tạo lưới chất dẻo bền vững như Tensar và Tanax có độ cứng chịu giãn cao và chống được ăn mòn, đã làm cho việc sử dụng cốt lưới với đất đắp ma sát - dính phát triển. Ngày nay là vật liệu vải địa bằng chất dẻo (polymer geotextile), bao gồm cả loại dệt lẫn không dệt (gọi chung là Vải địa kỹ thuật) đang được sử dụng rộng rãi và hiệu quả nhằm gia cố nền đất yếu, taluy đường, bờ đê sông-biển, xây dựng các công trình chống trượt lở sườn dốc, hạn chế ảnh h−ởng của động đất. Sự phát triển của công nghệ đất có cốt không chỉ dừng lại ở phát triển về vật liệu chế tạo cốt mà còn phát triển cả ph−ơng pháp tính như [5] : ph−ơng pháp khối trượt nêm hai phần, ph−ơng pháp phân mảnh để tính toán mặt trượt tròn, ph−ơng pháp ứng suất kết hợp, ph−ơng pháp mặt trượt xoắn ốc logarit, ph−ơng pháp trọng lực dính kết. Không dừng lại ở các ph−ơng pháp tính, các phần mềm tính toán địa kỹ thuật (VĐKT) cũng đã cố gắng đ−a thêm trường hợp tính toán có cốt tham gia (Sted, Geo-Slope, Plaxis.). Thực tế ứng dụng công nghệ này ở Việt Nam còn gặp một số khó khăn như ch−a có tài liệu hướng dẫn tính toán đầy đủ về công nghệ, nhiều người thiết kế và thi công ch−a hiểu bản chất cơ chế t−ơng tác đất với cốt, các thông số tính toán và ph−ơng pháp xác định, dẫn đến chọn và xử lý số liệu đầu vào gặp nhiều khó khăn mỗi khi tính toán. Bài báo xin giới thiệu một số kết quả nghiên cứu lý thuyết, thí .
đang nạp các trang xem trước