TAILIEUCHUNG - Phân tích trượt sườn dốc theo phương pháp mô hình vật lý có xét đến điều kiện tương thích của lực tương tác

Bài viết này trình bày tóm tắt về công thức toán học của phương pháp "tương thích" để xác định chu kỳ trượt cân bằng, xem xét điều kiện lực xen kẽ tương thích và trình bày phân tích lập trình thực tế cho một số điều kiện độ dốc để thảo luận. Việc áp dụng phân tích độ dốc bằng phương pháp "tương thích" này cho thấy kết quả tương đương với kết quả thu được bởi Giám mục phương pháp đơn giản hóa. | Tạp chí Các khoa học về trái đất 32(1), 18-25 3-2010 Phân tích trượt sườn dốc theo ph−ơng pháp mô hình vật lý có xét đến điều kiện t−ơng thích của lực t−ơng tác Phan Tiến An, Phan Trường Phiệt, Nguyễn Văn Hoàng, Vũ Đình Hùng I. Mở đầu Nước ta có trên 2700 km đê biển và cửa sông ở 26 tỉnh, thành phố ven biển, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế trong t−ơng lai, đó là đường bờ biển dài, đẹp, dân c− sống tập trung ở khu vực này. Việc tính toán độ ổn định của thân đê đang tồn tại dưới điều kiện thay đổi các tính chất địa kỹ thuật của thân đê cũng như nền đê, tính toán độ ổn định của thân đê thiết kế. có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế và kỹ thuật. Có nhiều ph−ơng pháp tính độ ổn định về trượt của thân đê. Tuy nhiên một số ph−ơng pháp truyền thống không đáp ứng độ chính xác, một số ph−ơng pháp mới lại phức tạp về mặt thuật toán và quá trình thực hiện. Vì vậy nghiên cứu xây dựng ph−ơng pháp dễ thực hiện có tính đến mọi điều kiện phân bố cân bằng lực, trong đó có lực theo ph−ơng ngang như trường hợp có sử dụng vải địa kỹ thuật làm cốt trong thân đê, và do đó cho độ chính xác cao hơn có cả ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn. ii. Sơ lược về các ph−ơng pháp tính toán độ ổn định sườn dốc 1. Các ph−ơng pháp phân lát cắt tính toán độ ổn định sườn dốc Ph−ơng pháp phân mảnh (lát cắt) được dùng phổ biến để tính toán ổn định đập đất và nền đất từ những năm 1930. Theo lý thuyết phân mảnh, bài toán tính ổn định sườn dốc là bài toán siêu tĩnh (thiếu 2n - 2 ph−ơng trình). Do vậy để giải bài toán, phải vận dụng một số thủ thuật : (i) bỏ lực t−ơng tác giữa các mảnh khi tách riêng thành từng mảnh, (ii) giả thiết đường t−ơng tác - quỹ tích của điểm đặt lực t−ơng tác, (iii) giả thiết góc nghiêng của lực t−ơng tác. 18 Việc xét đầy đủ lực t−ơng tác giữa các mảnh là yêu cầu phát triển lý thuyết cơ học đất và nhiều ph−ơng pháp tính đã được đề xuất. Trong số các ph−ơng pháp này Janbu đã dùng thủ thuật giả thiết đường đặt lực t−ơng tác, các ph−ơng pháp khác .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.