TAILIEUCHUNG - Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Nội dung bài viết với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014 có 329 trường hợp viêm phổi muộn nhập khoa sơ sinh. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI MUỘN CẦN HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Trần Thị Kim Vân*, Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang. Kết quả: Từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014 có 329 trường hợp viêm phổi muộn nhập khoa sơ sinh. Tỉ lệ nam/nữ 1,3/1; 22,2% trẻ non tháng, 17% trẻ sinh nhẹ cân. Ho, khò khè là lí do nhập viện chính (31,9%), Tất cả trẻ đều khởi bệnh trước 7 ngày tuổi. Triệu chứng hô hấp thường gặp nhất là ran phổi, ho, thở nhanh ≥ 60l/p (88,5%; 86,9%và 72%).99,7% có hình ảnh viêm phế quản phổi trên Xquang phổi; 34,1% AaDO2 ≥ 250mmHg. chiếm 65% các mẫu đàm cấy dưong tính. 39,5%trẻ thở khí trời lúc nhập viện, trong quá trình nằm viện có 52,6% trẻ thở oxy qua cannula; 39,5% thở NCPAP và 7,9% thở máy. 80,2% được hỗ trợ hô hấp ≤ 7 ngày. Tử vong 7 ca chiếm 2,1%. Tím và viêm phổi bệnh viện có liên quan với tử vong (p 7 ngày. Tuổi trung bình vào viện là 17,7 ngày. Giới Nam 56,5%; nữ 43,5%. Nam/nữ 1,3/1. Nơi cư trú 38% ở , 62% đến từ các tỉnh. Tháng nhập viện Bệnh rải rác quanh năm, đỉnh là tháng 8, 9, 10. Đặc điểm lâm sàng Tuổi thai Non tháng 22,2%; đủ tháng 76%; già tháng 1,8%. Cân nặng lúc sanh 83% ≥ 2500 g, 17% 12 giờ. Yếu tố nguy cơ thường liên quan đến viêm phổi sớm hơn là viêm phổi muộn. Chuyên Đề Nhi Khoa Nghiên cứu Y học Thời gian khởi bệnh 77,2% khởi bệnh 20000/mm3. Hemoglobin 7 ngày; trung bình 5,3 ngày. Kháng sinh Kháng sinh khởi đầu và không đổi (54,6%): cefotaxim + ampicillin, cefotaxim + amikacin, cefepim, imipenem, ciprofloxacin, meropenem. Kháng sinh đổi lần 1 (30,8%): ciprofloxacin, cefepim, imipenem, cefoperazole, levofloxacin. Kháng sinh đổi lần 2 (9,5%): ciprofloxacin, cefepim, imipenem, levofloxacin. Kháng sinh đổi lần 3 (4%): ciprofloxacin, cefepim, imipenem. Kháng sinh đổi
đang nạp các trang xem trước