TAILIEUCHUNG - HTTT Chuong 2-Cong nghe thong tin duoi goc do quan ly
Chương II CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DƯỚI GÓC . ĐỘ QUẢN LÝ. 1 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ . Nội dung chínhI. Phần cứng dưới góc nhìn quản . Phần mềm dưới góc nhìn quản . Truyền thông dữ liệu và mạng máy tính dưới góc . nhìn quản . Quản trị cơ sở dữ . Công nghệ cao trong sự an toàn của dữ liệu. 2 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ I. PHẦN CỨNG DƯỚI GÓC NHÌN QUẢN LÝ:. A. Phần cứng trong doanh nghiệp:. Một hệ thống máy tính là một hệ thống con đặc biệt của hệ tin tổng thể của tổ chức. Phần cứng hệ thống máy tính bao gồm bị thực hiện các chức năng như: nhập dữ liệu, xử lý, lưu trữ dữ liệu, thông tin. Một hệ thống máy tính điển hình gồm: Một bộ xử lý , bộ nhớ sơ cấp, bộ nhớ thứ cấp, các thiết bị nhập, thiết bi xuất và bi liên lạc 1. Bộ xủ lý trung tâm (CPU) và bộ nhớ sơ cấp:. Khả năng xử lý dữ liệu là một khía cạnh quan trọng của một hệ tính, trong đó xử lý được thực hiện bởi sự tương tác giữa một đơn vị xử lý trung tâm và bộ nhớ sơ cấp Mỗi bộ xử lý trung tâm (CPU) bao gồm ba thành phần: (ALU –.Arithmetic Logic unit), bộ điều khiển (Control unit) và các thanh ghi.(Registers). Bộ xử lý toán học thực hiện các phép tính số học và logic. khiển truy cập tuần tự những chỉ thị chương trình, giải mã chúng hợp các luồng dữ liệu vào và ra của ALU. Các thanh ghi là vùng độ cao được sử dụng để chứa tạm thời các chỉ thị chương trình và tức thì trước, trong và sau khi thi hành bởi CPU. 3 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ . Bộ nhớ sơ cấp, còn gọi là bộ nhớ chính, kết hợp chặt chẽ với CPU, chỉ thị chương trình và dữ liệu tức thời trước hoặc sau các thanh ghi. sơ cấp gồm nhiều loại như RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ ngẫu nhiên) chứa tạm thời các chỉ thị chương trình và dữ liệu của người , có thể đọc hoặc ghi dữ liệu trong RAM, bị mất nội dung khi mất điện, (Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc) chứa các chỉ thị và dữ liệu của xuất máy tính, chỉ có thể đọc dữ liệu trong ROM, không bị mất nội dung điện 2. Bộ nhớ thứ cấp:. Bộ nhớ thứ cấp bao gồm các băng từ, đĩa từ, đĩa quang. Một số các. phương tiện chỉ được phép truy cập tuần tự, trong khi các phương tiện khác. có thể truy cập tuần tự và trực tiếp - Băng từ: là một phương tiện lưu trữ và ghi dự phòng có dung lượng lớn , chỉ. cho phép truy cập tuần tự, tốc độ chậm, giá rẻ và tương đối ổn định - Đĩa từ: là phương tiện được sử dụng rộng rãi, cho phép truy cập trực tiếp Đĩa từ có 2 loại là đĩa mềm và đĩa cứng - Đĩa quang: còn được gọi là đĩa nén, sử dụng công nghệ laser lưu trữ. dung lượng lớn dưới dang nén. Có nhiều loại đĩa quang như CD-ROM, CD-. R, CD-RW, DVD, DVD-RW. 4 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ 3. Thiết bị nhập và thiết bi xuất:. Thiết bị nhập và thiết bị xuất là một phần của giao diện. người dùng tổng thể (dùng chung), bao gồm thiết bị phần cứng. khác và phần mềm cho phép con người giao tiếp với một hệ thống. máy tính. Cũng như với các thành phần hệ thống máy tính khác,. việc lựa chọn các thiết bị nhập và xuất phụ thuộc vào các mục tiêu. của tổ chức và những mục đích của hệ thống thông tin Thiết bị nhập:. - Thiết bị nhập máy tính cá nhân (Personal Computer Input. Devices): là những thiết bị phổ biến nhất gồm một bàn phím và một. con chuột máy tính được sử dụng cho đầu vào của dữ liệu như các. ký tự, văn bản, và các lệnh cơ bản - Thiết bị nhận dạng giọng nói (Voice-Recognition): là thiết bị nhận. dạng giọng nói của con người sử dụng micro và phần mềm đặc biệt. để gh
đang nạp các trang xem trước