TAILIEUCHUNG - Công chúng đồng bằng Sông Cửu Long với việc thưởng thức Văn học
Bài viết Công chúng đồng bằng Sông Cửu Long với việc thưởng thức Văn học trình bày: Rút ra một nhận xét, đánh giá tình hình thưởng thức văn học của công chúng Đồng bằng sông văn học của công chúng Đồng bằng sông động văn học đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Mục động văn học đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Mục của công chúng trong khu vực,. . | TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 10(182)-2013 40 VAÊN HOÏC - NGOÂN NGÖÕ HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU VAÊN HOÙA - NGHEÄ THUAÄT CÔNG CHÚNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI VIỆC THƯỞNG THỨC VĂN HỌC NGUYỄN VĂN KHA TÓM TẮT Thông qua kết quả điều tra xã hội học, bài viết phân tích tình hình thưởng thức văn học của công chúng Đồng bằng sông Cửu Long. Các bình diện được xem xét bao gồm: hoạt động đọc (đọc sách, báo in trên giấy), thưởng thức văn học qua các phương tiện nghe nhìn (radio, TV, internet). Qua các phân tích, bài viết rút ra một số nhận xét, đánh giá tình hình thưởng thức văn học của công chúng Đồng bằng sông Cửu Long, nêu ra những kiến nghị để hoạt động văn học đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của công chúng trong khu vực. Bước vào thế kỷ XXI, Nam Bộ là vùng đất mà hoạt động sáng tác văn họcđã trở nên sôi động, đồng thời là vùng đất các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) đã “phủ sóng” đến tận thôn, ấp. Trong tình hình văn hóa nghe nhìn đang lên ngôi và trong cơ chế thị trường, một vấn đề đặt ra là văn học có còn chỗ đứng trong lòng độc giả Nam Bộ? Để trả lời câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa, Nguyễn Văn Kha. Tiến sĩ. Trung tâm Văn học và Ngôn ngữ học. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ. Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (nay là Trung tâm Văn học và Ngôn ngữ học thuộc Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) đã thực hiện cuộc khảo sát “Công chúng văn học Đồng bằng sông Cửu Long” tại 4 tỉnh Bến Tre, An Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ, từ tháng 6-8/2008. Đối tượng của cuộc khảo sát tập trung vào 6 nhóm xã hội(1) gồm: công nhân, nông dân, trí thức- viên chức, kinh doanh, sinh viên và học sinh, với tổng cộng 828 phiếu điều tra. Mục tiêu của cuộc khảo sát là đánh giá các nhóm công chúng trong vùng tiếp cận và thưởng thức sáng tác, phê bình, nghiên cứu văn học(2) như thế nào (trong đó có chú ý đến sáng tác của một số tác giả tiêu biểu ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, các hoạt động nghiên cứu phê bình thời gian gần đây); hiệu quả của các
đang nạp các trang xem trước