TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Các khái niệm cơ bản - ĐHKHTN
Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Các khái niệm cơ bản" được biên soạn bởi các giảng viên Văn Chí Nam, Nguyễn Thị Hồng Nhung và Đặng Nguyễn Đức Tiến trình bày về các nội dung: tổng quan về cấu trúc dữ liệu, tiêu chuẩn đánh giá thuật toán, độ tăng của hàm, độ phức tạp thuật toán, các phương pháp đánh giá độ phức tạp. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | Giảng viên: Văn Chí Nam – Nguyễn Thị Hồng Nhung – Đặng Nguyễn Đức Tiến 2 Kenneth , Toán rời rạc ứng dụng trong Tin học, ltb. 5, nxb. Giáo Dục, 2007, tr. 131 143. Mark A. Weiss, Data Structures & Algorithm Analysis in C++, 2nd edition, Addision Wesley, 1998, p. 41 – 67. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - HCMUS 2011 ©FIT-HCMUS 1 3 Tổng quan về cấu trúc dữ liệu Tiêu chuẩn đánh giá thuật toán Độ tăng của hàm Độ phức tạp thuật toán Các phương pháp đánh giá độ phức tạp Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - HCMUS 2011 4 According to Peter J. Denning, the fundamental question underlying computer science is, "What can be (efficiently) automated?“ [, tháng 9 – 2009] Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - HCMUS 2011 ©FIT-HCMUS 2 5 Để giải quyết nhu cầu tự động hóa, nhu cầu căn bản của Khoa học Máy tính, các nhà khoa học máy tính phải tạo ra sự trừu tượng hóa về những bài toán trong thế giới thực, để người sử dụng máy tính có thể hiểu được và có thể biểu diễn và xử lý được bên trong máy tính. Ví dụ: Mô hình hóa việc biểu diễn cầu thủ bóng đá Mô hình hóa mạch điện Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - HCMUS 2011 6 Thông thường, tìm ra một sự trừu tượng hóa thường rất khó, vì: Giới hạn về khả năng xử lý của máy. Phải cung cấp cho máy một mô hình về thế giới đến mức chi tiết như những gì con người có, không chỉ là sự kiện mà còn cả các nguyên tắc và mối liên hệ. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - HCMUS 2011 ©FIT-HCMUS 3 7 Sự trừu tượng hóa ở đây được sử dụng là sự đơn giản hóa, thay thế một tình huống phức tạp và nhiều chi tiết trong thế giới thực bằng một mô hình dễ hiểu để chúng ta có thể giải quyết được bài toán trong đó. Có thể hiểu là chúng ta loại bớt những chi tiết có tác dụng rất ít hoặc không có tác dụng gì đối với lời giải của bài toán -> tạo ra một mô hình cho phép chúng ta giải quyết với bản chất của bài toán. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - HCMUS 2011 8 Mô hình dữ liệu (data model) là các .
đang nạp các trang xem trước