TAILIEUCHUNG - Quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị - Những kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc

Bài viết trình bày: Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Nhật Bản; Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Trung Quốc; Những kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị ở Nhật Bản và Trung Quốc,. . | Quan hệ giữa cải cỏch kinh tế và cải cỏch chớnh trị Những kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc Lê Minh Quân(*) Tóm tắt: Nhật Bản và Trung Quốc là hai trong số nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tiến hành những cuộc cải cách, trong đó quan trọng và chủ yếu là cải cách kinh tế, cải cách chính trị và giải quyết mối quan hệ giữa chúng với những thành công nhất định. Việc tìm hiểu những kinh nghiệm - được khái quát từ thực tiễn cải cách kinh tế, cải cách chính trị và giải quyết mối quan hệ giữa chúng từ hai quốc gia này, chắc chắn, có giá trị tham khảo đối với quá trình đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị và giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Chính trị học, Cải cách chính trị, Cải cách kinh tế 1. Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Nhật Bản ở Nhật Bản, trong cuộc cải cách thời Minh Trị (1868-1911), về chính trị, Nhật Bản từng bước bãi bỏ hệ thống chính trị phi tập trung hóa và quyền lực của các lãnh chúa địa ph−ơng;(*)loại bỏ hệ thống đẳng cấp, tạo đồng thuận và thống nhất ý chí quốc gia, huy động mọi nguồn lực cho phát triển; ban hành hiến pháp và pháp luật, hình thành chế độ dân chủ và Chính phủ theo hướng ph−ơng Tây; cải cách chế độ bầu cử, tạo bình đẳng chính trị; duy trì hòa bình và ổn định xã hội. Về kinh tế, Nhật Bản cũng đã từng bước bãi bỏ những luật lệ phong kiến về hạn chế tự do kinh tế, huy động nguồn lực cho hiện đại hóa và (*) ., Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. phát triển kinh tế; bãi bỏ “ngăn sông cấm chợ”; xóa bỏ kinh tế hiện vật, tiến đến kinh tế thị trường t− bản; cải cách tiền tệ; mở rộng quan hệ với ph−ơng Tây để tiếp thu t− t−ởng và kỹ thuật mới, khuyến khích ngoại th−ơng. Trong cuộc cải cách này, Nhật Bản đã đi từ cải cách chính trị đến cải cách kinh tế và sau đó kết hợp cải cách chính trị và cải cách kinh tế (và cải cách xã hội đồng thời), đoạn tuyệt với kinh tế và chính trị phong kiến .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.