TAILIEUCHUNG - Phát triển hệ thống đô thị vùng Tây Nguyên ở Việt Nam
Bài viết phân tích thực trạng đô thị hóa và quy hoạch phát triển đô thị ở Tây Nguyên trong những năm gần đây; chỉ ra một số thách thức trong quá trình phát triển hệ thống đô thị; trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị về đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên trong phát triển bền vững. | Phát triển hệ thống đô thị vùng Tây Nguyên. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÙNG TÂY NGUYÊN Ở VIỆT NAM HOÀNG BÁ THỊNH* Tóm tắt: Đô thị hóa là một quy luật tất yếu và mức độ đô thị hóa là một chỉ báo về sự phát triển. Đô thị hóa ở Tây Nguyên đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm không chỉ của các cấp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, mà cả các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài viết phân tích thực trạng đô thị hóa và quy hoạch phát triển đô thị ở Tây Nguyên trong những năm gần đây; chỉ ra một số thách thức trong quá trình phát triển hệ thống đô thị; trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị về đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên trong phát triển bền vững. Từ khóa: Đô thị hóa, phát triển đô thị, quản lý, đô thị hóa, Tây Nguyên. 1. Tình hình đô thị hóa và quy lượng đô thị và mức độ đô thị hoá. Về hoạch phát triển đô thị ở Tây Nguyên số lượng đô thị, hai tỉnh Kon Tum và . Vài nét về đô thị hóa vùng Tây Đắk Nông chỉ có 01 thị xã và các thị Nguyên hiện nay trấn, trong khi Gia Lai có 01 thành phố Đô thị hóa các địa phương trong và 02 thị xã, còn hai tỉnh Đắk Lắk và vùng Tây Nguyên có sự phát triển Lâm Đồng đều có 01 thành phố và 01 không đồng đều giữa 5 tỉnh cả về số thị xã (Bảng 1). Bảng 1. Số lượng đô thị các tỉnh vùng Tây Nguyên, năm 2012 Tỉnh Kon Tum Thành phố 01 Thị xã - Thị trấn 08 Cộng 9 Gia Lai 01 02 14 17 Đắk Lắk 01 01 13 15 Đắk Nông - 01 07 8 Lâm Đồng 02 - 10 12 Tổng số 05 04 52 61 Nguồn: Tác giả lập bảng dựa trên số liệu Cục Thống kê các tỉnh vùng Tây Nguyên. Về tỷ lệ đô thị hóa ở các tỉnh Tây Nguyên, mức độ đô thị hóa cao nhất là tỉnh Lâm Đồng (38,13%), thứ hai là Kon Tum (35,01%), tiếp theo là Đắk Nông (34,51%), Gia Lai (29,36%), và thấp nhất là Đắk Lắk (24,07%) (Bảng 2). (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. (*) 49 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014 Bảng 2. Dân số đô thị các tỉnh Tây Nguyên, năm 2012 Tỉnh Dân .
đang nạp các trang xem trước