TAILIEUCHUNG - Bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
Bài 9 Tiết 1 Văn bản: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng lư sơn bộc bố) ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (Phong kiều dạ bạc)A-Mục tiêu bài học:Giúp hs thấy được- Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác núi Lư trong con mắt tác Tình yêu thiên nhiên say đắm, tâm hồn hào phóng, trí t ưởng tượng mãnh li nhà thơ Lí Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể cả phần từng chữ) trong việc phân tích tác phẩm và ph ần nào trong vi ệc tích lu từ Hán Chuẩn bị:- Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên Những điều cần lưu ý: Khi dạy gv cần phải giới thiệu cho hs cảnh thác nước ở sgk hoặc tranh Tiến trình tổ chức dạy-học:I- Ổn định tổ chức: Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng: Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng:II- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu những nét đ ặc s ắc v ề NT của bài thơ ? (dựa vào ghi nhớ ).III- Bài mới: Thơ Đường là một thành tựu rực rỡ nhất của văn h ọc đời Đường (TK X), là 1 trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn h ọc TQ, đồng th là thành tựu của thơ ca nhân loại. Nói đến th ơ Đường TQ, ng ười thể không nghĩ đến Lí Bạch, ông là một trong số những nhà thơ của TQ về thể thơ Đường luật. Người đời gọi ông là Tiên th ơ, th ơ c thể hiện tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng. Bài thơ Xa ng ắm thác núi L 1 trong những bài tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức. A. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư. sơn bộc bố) - Lý Bạch I- Giới thiệu chung:.- Dựa vào chú thích*, em hãy nêu nét về tác giả bài thơ Xa ngắm 1- Tác giả: Lí Bạch (701-762 )thác núi Lư?. - Là nhà thơ nổi tiếng của TQ Vì sao người ta lại gọi ông là “Tiên Đườngthi” ?. - Được mệnh danh là “Tiên thi”(ông. tiên làm thơ). - Thơ ông biểu hiện 1 tâm hồn tự do,. phóng khoáng. - Ông thường viết về đề tài: chiến. tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn. 2- Tác phẩm: Xa ngắm thác núi Lư là. bài thơ tiêu biểu viết về thiên nhiên- Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư tài nào? - Bài thơ do Tương Như dịch, in trong- Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ? Thơ Đường – Tập II (1987). II- Đọc - Hiểu văn bản:- Hd đọc:+ Đọc nguyên bản phiên âm: yêu xác từng chữ, giọng phấn chấn,.hùng tráng, ngợi ca. Nhịp 4/3 - 2/2/ mạnh các từ: vọng, sinh, quải,.nghi, lạc.+ Đọc bản dịch nghĩa và bản : chậm rãi, rõ ràng, nhịp 4/ Giải nghĩa từ : vọng, lư sơn, Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt- Căn cứ vào nhan đề bài thơ và 2 (chú ý nghĩa của 2 chữ vọng và - Vị trí đứng ngắm thác của nhà thơ:.dao), xác định vị trí đứng ngắm thác Đây là cảnh vật được nhìn ngắm của tác giả? Vị trí đó có lợi thế xa. Điểm nhìn đó không cho thế nào trong việc phát hiện khắc hoạ cảnh vật 1 cách chi tiết, đặc điểm của thác nước? mỉ nhưng lại có lợi thế là dễ phát.(vọng: trông từ xa ; dao: xa ). hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh. Để. làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của. thác nước núi Lư, cách chọn điểm. nhìn đó là tối ưu. 1- Cảnh thác núi Lư:.- Bài thơ miêu tả cảnh gì ?
đang nạp các trang xem trước