TAILIEUCHUNG - Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM (Ca dao, dân ca) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát . - Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu , những hủ hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca biếm . 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu những câu hát châm biếm . - Phân tích giá trị nội dung và ngh ệ thuật của những câu hát châm bi ếm học. 3. Thái độ: - Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao thuộc h ệ. thống của chúng. * TÍCH HỢP - Liên hê. Cho cac em sưu tâm ca dao về môi trường ̣ ́ ̀ III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc 3 bài ca dao than thân. ? Nêu những điểm chung về nghệ thuật và nội dung của những bài ca dao. này ? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài - Nội dung cảm xúc , chủ đề ca dao , dân ca rất đa d ạng . Ngoài nh ững yêu thương , câu hát than thân , ca dao – dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm . Cùng v cười , vè , những câu hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào l ộng VN ,nhằm phơi bày các hiện tượng đáng cười trong xh . Các em hãy tìm hiểu qua vb “ Những câu hát châm biếm”. Hoạt động của GV HS Kiến thức. * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’). - HDHS đọc, đọc mẫu. - Chú ý lắng I- Khái quát văn bản. nghe - Gọi HS đọc,nhận xét. 1- Đọc văn bản: sgk/51. - Đọc VB,. nhận xét. 2- Thể loại: ? Nhắc lại khái niệm về - Nhắc lại Ca dao _ Dân ca. thể loại Ca dao, dân ca? kiến thức. 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/52. * HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (24’) II- Đọc hiểu chi tiết:- Gọi HS đọc bài số 1/ 51 - Đọc bài số 1. Bài số 1:. 1. Giới thiệu chân dung “chú tôi”. của “cái cò”: + hay tửu hay tăm: nghiện rượu.? Bức chân dung chú giới thiệu là người - tìm,phát + hay nước chè đặc: nghiện thế nào? hiện chi tiết. và phân tích. + hay nằm ngủ trưa: lười biếng + ngày thì ước những ngày. mưa, đêm thì ước những đêm. thừa trống canh: tính nết thì. lười lao động, chỉ thích ăn chơi,. hưởng thụ? Bài ca đã dùng thủ thuật gì? Dùng như - thủ pháp nói -> Dùng hình ảnh nói ngược với mục đích gì? ngược để phép đối lập để giễu cợt châm. chế giễu biếm nhân vật “ chú tôi” châm biếm. nhân vật. - “cái cò lặn lội bờ ao”: thân.? Hình ảnh “cái cò” có gì phận vất vả của người cháu gáigiống và khác so với “” ở bài trước? - “cô yếm đào”: người phụ nữ. - cùng thân xinh đẹp, giỏi giang phận chịu. khó, vất vả. -> đối lập với chú tôi? Hai câu đầu có ý - sự đối lập => Bài ca chế giễu những hạng. của hai tuyến người nghiện ngập và lười.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.