TAILIEUCHUNG - Bài giảng Đề cương tuyên truyền hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam
Bài giảng Đề cương tuyên truyền hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm những nội dung về lịch sử hiến pháp Việt Nam, sự cần thiết ban hành, những nội dung cơ bản của hiến pháp; một số vấn đề cần lưu ý trong đấu tranh làm thất bại những luận điệu kích dộng, xuyên tạc của các thế lực thù địch. | ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM I. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VIỆT NAM NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG ĐẤU TRANH LÀM THẤT BẠI NHỮNG LUẬN ĐiỆU KÍCH DỘNG, XUYÊN TẠC CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH BỐ CỤC ĐỀ CƯƠNG II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH I. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VN 1. Hiến pháp năm 1946 : Hiến pháp đầu tiên được QH khóa I kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 9/11/1946. bao gồm Lời nói đầu, 7 chương, 70 điều. 2. HP năm 1959: Ngày 18-12-1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá I, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Ngày 31-12-1959, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp sửa đổi và ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố gồm có Lời nói đầu 10 chương và 112 điều I. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VN 3. Hiến pháp 1980: Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 18-12-1980 gồm Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều 4. Hiến pháp 1992: Quốc hội khoá VIII, tại Kỳ họp thứ 11 xem xét. Sau nhiều ngày thảo luận sôi nổi với những chỉnh lý, bổ sung nhất định, ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông gồm Lời nói đầu, 12 chương,147 điều II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH PHẦN THỨ HAI II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH Thực hiện Nghị quyết của QH khóa XIII về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 từ năm 2011 đến nay, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ họp. Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội đã quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân đã được các cấp, các ngành triển khai được sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết của đông đảo các tầng lớp ND và đồng bào VN ở nước ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong cả hệ thống chính trị. II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được .
đang nạp các trang xem trước