TAILIEUCHUNG - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý

Sau khi học xong bài giảng Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc học sinh cần nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và hướng. Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó. | ? LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC ĐẶT VẤN ĐỀ: Một chiếc xe nằm yên trên đường có các lực nào tác dụng lên xe? N P Trong cơ học, trọng lực (P) được xếp vào loại lực gì? Còn lực (N) của mặt đường tác dụng lên xe là loại lực gì? Có phải luôn luôn có N=P ? Nhận xét: Lực N do mặt đất tác dụng lên vật có bản chất thế nào? Xếp vào loại lực cơ: Lực đàn hồi. Xuất hiện đồng thời với sự biến dạng tại nơi bánh xe tiếp xúc với mặt đường. Không phải là lực ma sát (xuất hiện có xu hướng ngăn cản chuyển động giữa hai vật) Không phải là lực hấp dẫn (hai vật không cần chạm nhau; là lực hút). I. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN. III. ĐỊNH LUẬT HÚC. Baøi 12 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC ĐÀN HỒI. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC I. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN LỰC ĐÀN HỒI: Chưa biến dạng Lò xo bị nén Lò xo bị kéo dãn Khi lò xo bị biến dạng (bị dãn ra hay bị nén vào), lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo; và tác dụng lên các vật tiếp xúc với đầu lò xo. FĐH FĐH FĐH Fk Fk Fn II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC ĐÀN HỒI: FĐH FĐH 2. Một lò xo bị biến dạng, khi đầu lò xo đứng yên, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với ngoại lực: FĐH=Fngoại Fn P P FĐH FĐH FĐH=Fn FĐH=Fk=P 5. Khi lò xo còn tính đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi luôn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. P 2P III. ĐỊNH LUẬT HÚC: l=l-l0 : Độ biến dạng của lò xo (m) k : Hệ số đàn hồi của lị xo (N/m) (hay độ cứng của lị xo) FĐH : Lực đàn hồi do lị xo sinh ra (N) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi do lị xo sinh ra tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo đĩ. Một số ứng dụng của lực đàn hồi Câu 1: Lực đàn hồi: A. xuất hiện khi có một vật tiếp xúc với một đầu của lò xo. B. xuất hiện làm lò xo bị biến dạng. C. luôn kéo vật về đầu lò xo. D. xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. CỦNG CỐ 1 1 2 1 2 2 Câu 2: Lực nào làm vật (1) bật ra khỏi sàn, tường hay đang đứng yên lại chuyển động? Giải thích? Bản chất lực đó là gì? 1 1 2 1 2 2 F12 F21 Câu 3: Lò xo (1) có độ cứng là 100N/m. Lò xo (2) có độ cứng là 1,2N/cm. Lần lượt tác dụng một lực kéo F vào mỗi lò xo. Tỷ số giữa độ dãn của lò xo (1) với lò xo (2) là: A. 5/6 B. 1,2 C. 1 D. 0,12 Giải: k2=1,2N/cm=120N/m Vì cùng F nên Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm; khi treo vật có khối lượng 100g thì chiều dài của nó là 35cm. Độ cứng của lò xo là: A. 200N/m B. 20N/m C. 0,2N/m. D. 2N/m Giải: Độ dãn của lò xo là: l= l-l0=0,05m Lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng vật treo: FĐH=P k. l=mg Câu 5: Một xe khối lượng 2 tấn, chuyển động trên mặt đường cĩ hệ số ma sát là 0,02. Tính lực ma sát tác dụng lên xe trong hai trường hợp: a) Đường ngang b) Đường có góc nghiêng 300 a) Đường ngang: FMS Fk v y (Oy): 0=-P+N N=P=mg= (N) FMS= N= 400(N) N b) Đường có góc nghiêng 300 y Pn N P Phân tích trọng lực thành hai thành phần: Pt v FMS (Oy): -Pn +N = 0 FMS= N= 280(N) Pn=Pcos Pt=Psin Fk N= Pn= N=1, (N) HẾT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.