TAILIEUCHUNG - Bài giảng Địa lý 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa
Bao gồm các bài giảng Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa được thiết kế chi tiết trong bộ sưu tập dành cho quý bạn đọc tham khảo. Thông qua các bài giảng, học sinh nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời. Có khái niệm về các đường Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Thu thập và xử lý thông tin , phân tích, so sánh, phán đoán về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên TĐ. | BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất tượng HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA Tiết 11-Bài 9 ĐỊA LÝ: Quan sát hình 24, cho biết: - Tại sao đường phân chia sáng tối (ST) và đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) không trùng nhau? - Điều đó dẫn đến hiện tượng gì? Hình 24. Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh mặt trời vào các ngày hạ chí và đông chí Quan sát hình 24,25 (SGK) từ đó điền vào chỗ trống các ý cho phù hợp trong phiếu học tập sau: 00 (Xích đạo) 23027’ (Chí tuyến) 66033’ (Vòng cực) 900 (Cực) Bắc Bán Cầu Thời gian Mùa Thời gian Mùa Ngày =đêm Ngày =đêm Hạ Đông Vĩ độ Địa điểm Ngày >đêm Ngày b) Kết quả -Mùa hạ ngày dài hơn đêm. Mùa đông đêm dài hơn ngày. -Càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch thời gian giữa ngày và đêm càng biểu hiện rõ rệt. -ở xích đạo (00) luôn có ngày bằng đêm. c) Nguyên nhân -Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, Có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. -Ngày 21/3 và ngày 23/9: Mọi nơi trên Trái Đất có ngày dài bằng đêm. tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất a) Hiện tượng -Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất. Các địa điểm nằm từ 66033’ Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng. HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA Tiết 11-Bài 9 ĐỊA LÝ: tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất 2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất 2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa tượng quả nhân 00 (Xích đạo) 23027’ (Chí tuyến) 66033’ (Vòng cực) 900 (Cực) Bắc Bán Cầu Thời gian Mùa Nam Bán Cầu Thời gian Vĩ độ Địa điểm Ngày =đêm Ngày =đêm Hạ Đông Ngày >đêm Ngày 3. Bài tập: Phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22 tháng 12? 00 (Xích đạo) 23027’ (Chí tuyến) 66033’ (Vòng cực) 900 (Cực) Bắc Bán Cầu Thời gian Mùa Nam Bán Cầu Thời gian Mùa Ngày =đêm Ngày =đêm Đông Hạ Vĩ độ Địa điểm Đêm > ngày Ngày >đêm Đông Hạ Đêm = 24h Ngày = 24h Đông Hạ Đêm = 24h Ngày = 24h Đông Hạ NGÀY 22 THÁNG 12 + Dùng ngọn đèn và quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau. + Soạn bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất. BÀI TẬP VỀ NHÀ GIỜ HỌC KẾT THÚC XIN CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! - Quan sát hình 25, so sánh độ dài ngày và đêm của địa điểm D và D’? Ve tg 7 3. Bài tập: Phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22 tháng 12? 00 (Xích đạo) 23027’ (Chí tuyến) 66033’ (Vòng cực) 900 (Cực) Bắc Bán Cầu Thời gian Mùa Nam Bán Cầu Thời gian Mùa Ngày =đêm Ngày =đêm Đông Hạ Vĩ độ Địa điểm Đêm > ngày Ngày >đêm Đông Hạ Đêm = 24h Ngày = 24h Đông Hạ Đêm = 24h Ngày = 24h Đông Hạ NGÀY 22 THÁNG 12
đang nạp các trang xem trước