TAILIEUCHUNG - Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh

Tham khảo tài liệu đề thi trắc nghiệm môn Sinh nhằm giúp các bạn học sinh trau dồi kinh nghiệm và củng cố kiến thức căn bản môn Sinh về: Kỹ thuật di truyền, đột biến gen, quần thể tự phối. | ĐỀ SỐ 1 Câu 1 Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu. B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc. C. Đảo vị trí giữa 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc. D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen. Câu 2 Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn NST. Câu 3 Mục đích chủ yếu của kỹ thuật di truyền là A. Sử dụng các thành tựu nghiên cứu về axit nuclêic. B. Sử dụng các thành tựu về di truyền vi sinh vật. C. Chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền để tổng hợp một loại prôtêin với số lượng lớn trong thời gian ngắn. D. Tất cả đều đúng. Câu 4 Khi lai giữa các dòng thuần ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ nào A. F1 B. f2 C. f3 D. f4 Câu 5 Điều nào sau đây là đúng đối với cấu trúc của quần thể tự phối A. Tỉ lệ dị hợp giảm đồng hợp tăng. B. Bao gồm các dòng thuần. C. Tần số tương đối của các alen ở các lôcút thay đổi. D. Tất cả giải đáp đều đúng. Câu 6 Điều nào đúng trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại A. Loài mới được hình thành từ sự tích lũy một đột biến có lợi cho sinh vật. B. Loài mới được hình thành từ các biến dị tổ hợp ở mỗi cá thể. C. Loài mới được hình thành từ một hay một tập hợp quần thể tồn tại trong quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Loài mới được hình thành bởi sự phân ly tính trạng từ một loài ban đầu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 7 Ai đã phát hiện ra tia X có thể gây ra đột biến A. J. Watson. B. . C. . D. Chargaff. Câu 8 Sự hình thành hợp tử XYY ở người là do A. Cặp NST giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY. B. Cặp NST giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX. C. Cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.