TAILIEUCHUNG - Giáo án bài Chất dẫn điện, chất cách điện -DĐ trong KL - Vật lý 7 - GV:N.T.Tuyên
Mục tiêu của giáo án Chất dẫn điện và chất cách điện -Dòng điện trong kim loại nhằm giúp học sinh nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Kể tên được một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng. | CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện - Biết được quy ước về chiều dòng điện 2. Kĩ năng:- Nắm được bản chất của dòng điện trong kim loại - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ:- Có ý thức vdụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Pin, bóng đèn, mỏ kẹp, chất dẫn điện và chất cách điện 2. Học sinh: - Bóng đèn, phích cắm, nhưa, thủy tinh, cao su, sứ III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu định nghĩa về dòng điện ? cho ví dụ về các nguồn điện? Đáp án: dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. VD: pin, ắc quy, đinamô xe đạp 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: cung cấp thông tin về chất dẫn điện và chất cách điện HS: nắm bắt thông tin và quan sát sau đó trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét và bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN vói mạch điện hình Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 15’ I. Chất dẫn điện và chất cách điện. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C1: Quan sát và nhận biết: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm * Thí nghiệm: Vật dẫn điện Vật cách điện dây thép dây đồng ruột bút chì vỏ nhựa miếng sứ vỏ gỗ C2: - ®ång, nh«m, s¾t - nhùa, sø, cao su C3: ®øng gÇn æ c¾m ®iÖn kh«ng bÞ giËt, chøng tá kh«ng khÝ lµ chÊt c¸ch ®iÖn. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. 10’ II. Dòng điện trong kim loại. 1. Electron tự do trong kim loại. C4: hạt nhân mang điện tích dương còn electron mang điện tích âm. C5: electron tự do phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dương vì mất bớt electron. 2. Dòng điện trong kim loại. C6: Electron tự do bị cực dương hút và cực âm đẩy * Kết luận: electron tự do dịch chuyển . Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 5’ III. Vận dụng. C7: ý B C8: ý C C9: ý C IV. Cñng cè: (8 phót) - Gi¸o viªn hÖ thèng hãa l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m - Gäi 1 vµi häc sinh ®äc ghi nhí + cã thÓ em cha biÕt - Híng dÉn lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp. V. Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót) - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp - ChuÈn bÞ cho giê sau. kinh nghiệm:
đang nạp các trang xem trước