TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 13 - Nguyễn Văn Vũ An

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 13 do Nguyễn Văn Vũ An biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về những nguyên lý cơ bản về thương mại quốc tế. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | KQHT 13. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Sự cần thiết khách quan và tầm quan trọng của thương mại quốc tế Một là thương mại quốc tế xuất hiện vì các nước rất khác nhau về tài nguyên thiên nhiên, lao động tư bản và kỹ thuật Hai là có những nước mà điều kiện sản xuất nhiều mặt hàng với chi phí thấp hơn so với nước khác, thương mại quốc tế vẫn được tiến hành II. Những nguyên lý cơ bản trong thương mại quốc tế 1. Nguyên lý lợi thế so sánh 2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ Thuế quan là một thứ thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu. Hạn mức là giới hạn về khối lượng hàng nhập khẩu 2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ 2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ Thứ nhất: Thuế quan có thể làm thay đổi điều kiện thương mại theo hướng có lợi cho một nước lớn và làm thiệt hại bạn hàng của nước đó Thứ hai: Thuế quan có thể góp phần làm giảm thất nghiệp với một mức thuế quan sẽ nâng mức cung trong nước và giảm mức cần nhập khẩu và làm tăng GNP thực tế, giảm thất nghiệp Thứ ba: Thuế quan là biện pháp tạm thời để bảo vệ sản xuất của ngành công nghiệp non trẻ III. MÔ HÌNH HECKSER – OHLIN Mô hình Heckscher – Ohlin trình bày lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại và tác động của nó đến việc phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế Heckscher – Ohlin đã tập trung giải thích nguyên lý lợi thế so sánh ở điểm cơ bản nhất: Lợi thế về nguồn lực sản xuất vốn có III. MÔ HÌNH HECKSER – OHLIN Lý do để Heckcher – Ohlin tập trung giải thích điểm này là: Nguồn lực sản xuất vốn có là một trong những cơ sở quan trọng nhất để giải thích nguyên lý lợi thế so sánh Phương pháp xem xét lợi thế so sánh này sẽ nối thương mại quốc tế với phân bổ tài nguyên trong nước và việc phân phối thu nhập và do vậy có thể xem xét các mối liên hệ giữa thương mại quốc tế với phân bố tài nguyên trong nước và việc phân phối thu nhập III. MÔ HÌNH HECKSER – OHLIN Ngoài ra lý thuyết này còn dựa trên những giá trị sau đây: Số lượng các quốc gia là 2. Cũng chỉ có 2 yếu tố tham gia .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.