Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình thuật toán và kỹ thuật lập trình pascal part 6', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH CON I. CHƯƠNG TRÌNH CÓ CHƯƠNG TRÌNH CON 1. Khái niệm chương trình con 1.1. Khái niệm chương trình con Chương trình con về mặt bản chất cũng như một chương trình bình thường. Về mặt hình thức ngoài phần khai báo và phần thân chương trình thì chương trình con phải có tên gọi không như chương trình chính có thể bỏ qua phần tiêu đề là tên gọi của nó . Ngoài ra khi thực hiện chương trình con không trực tiếp chạy được bằng lệnh run hay Control - F9 mà chỉ thực hiện khi có một chương khác gọi nó thông qua tên của nó. 1.2. Phân loại chương trình con Có 2 loại chương trình con thủ tục procedure và hàm function . Cách xây dựng một thủ tục như sau Procedure Tên_thủ_tục khai_báo_các__tham_số khai_báo_địa_phương begin Các_lệnh_của_thủ_tục end Cách xây dựng một hàm như sau Function Tên_hàm khai_báo_các_thaiĩỊ_số Kiểu_dữ_liệu_hàm Khai_báo_địa_phương begin Cấc__lênh_của_hàm Tên__hàm biểu_thức_cẩn_t inh end 130 Chú ý Chương trình con Thủ tục và hàm có thể không có tham số. 1.3. Ý nghĩa của chương trình con Một trong các phương pháp tiếp cận trong lập trình là lập trình đi xuống phương pháp làm mịn dần . Trong phương pháp tiếp cận này bài toán cần giải quyết được phân rã thành một số bài toán con. Mỗi bài con lại có thể tiếp tục chia thành các bài toán con nhỏ hơn nữa. Quá trình phân rã như vậy dừng lại đến khi thu được các bài toán con mịn nhất nghĩa là nó giải quyết một cách dê dàng bằng các thuật toán đã biết. Mỗi một bài toán con có thể được xây dựng bằng một chương trình con. Có thể có những chương trình con hoàn toàn độc lập với chương trình chính nghĩa là nó được xây dựng không phụ thuộc vào bất kỳ chương trình nào và có thể được vận dụng nhiều lần trong một chương trình nào đó hoạc trong nhiều chương trình khác nhau. Các ví dụ dưới đây tạm thời chưa quan tâm chi tiết đến cách khai báo các tham số của chương trình con. Ví dụ 4.1 Xây dựng hàm UCLN nhận vào 2 số nguyên a và b và cho kết quá là USCLN của a và b function USCLN a b integer integer var r .