Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bằng cách chia khối đất trượt ra thành những cột đất thẳng đứng, K.Terzaghi Phân tích lực tác dụng đối với mỗi cột đất gồm 4 lực cơ bản: dg, dcgh, E1, E2, với sơ đồ tính toán như hình (IV-39). K.Terzaghi giả thiết rằng các lực E1, E2 có phương tiếp tuyến với điểm M trung tâm đáy cung tr−ợt của cột đất đang xét. Như vậy đối với một cột đất bất kỳ cả 4 lực dg, E1, E2 đều đi qua điểm M. Từ sự phân tích như vậy ta xác định được: Hình IV-39: Sơ đồ tính. | Simpo PDFiiMerge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com Trang 211 Bằng cách chia khối đất trượt ra thành những cột đất thẳng đứng K.Terzaghi Phân tích lực tác dụng đối vói mỗi cột đất gồm 4 lực cơ bản dg dcgh E1 E2 vói sơ đồ tính toán như hinh IV-39 . K.Terzaghi giả thiết rằng các lực E1 E2 có phương tiếp tuyến vói điểm M trung tâm đáy cung trượt của cột đất đang xét. Như vậy đối vói một cột đất bất kỳ cả 4 lực dg dcgh E1 E2 đều đi qua điểm M. Từ sự phân tích như vậy ta xác định được R_dNgh P cos a dg Hình IV-39 Sơ đồ tính toán theo phương pháp của K.Terzaghi V-107 Cuối cùng phương trình cân bằng giói hạn có thể viết dưói dạng Xdg R dg.cos a.tgọ gh RCgh- ds IV-108 Phân tích phương pháp của K.Terzaghi thấy rằng tổng số các lực E trong toàn khối đất trượt không bằng không vì những lực E của các cột đất có góc nghiêng a khác nhau mà trị số của lực E lên hai cột đất kề nhau lại bằng nhau. Như vậy sơ đồ tính toán của K.Terzaghi không thoã mãn phương trình cân bằng tĩnh học phương trình hình chiếu các lực theo phương ngang và phương đứng để đơn giản hoá tác giả không xét đến thành phần E1 E2 và Terzaghi đưa ra công thức tính ổn định mái dốc như sau K E gi-cosat .tgiPi ct .At E gt-sina- IV-109 Trong đó gi - Trọng lượng của mảnh thứ i 0j Ọj - góc ma sát trong và lực dính đơn vị tại mảnh i Alị - Chiều dài cung trượt thuộc mảnh thứ i. 5.2.3.2 Phương pháp áp lực trọng lượng của R.R.Tsugaev Sau khi phân tích các phương pháp tính toán theo cân bằng giói hạn của Cơray và Terzaghi Giáo sư Tsugaev đã tính toán vói nhiều mái dốc khác nhau và rút ra hai kết luận - Vói những mái dốc tương đối thoải m 2v2 5 mặt trượt thường ăn sâu xuống nền. Lúc đó hệ số p có thể lấy bằng 1. Mái dốc các đê đập đất trong thuỷ lợi thường là thoải hơn nên có thể dùng P 1 để tính toán. Lúc đó phương trình cân bằng giói hạn của mái dốc tương đối thoải có dạng Simpo PDFiiMerge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com Trang 212 X Xdg R X dgW Rcg X ds IV-110 Phương pháp này gọi .