TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Điện lực

Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 cung cấp cho các bạn những kiến thức về nhiệt động hóa học. Đây là tài liệu hữu ích đối với các bạn chuyên ngành Hóa học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | Trường Đại Học Điện Lực Khoa Đại Cương Chương 3. Nhiệt động hóa học Trạng thái Quá trình II II III Năng lượng IV Hệ, pha I Hệ + Môi trường xung quanh = Vũ trụ Phân loại hệ: Hệ dị thể Hệ động thể Hệ đoạn nhiệt: Q = 0. Hệ đẳng nhiệt: T = 0. Hệ đẳng áp : P = 0. Hệ đẳng tích : V = 0. I. Hệ, pha 1. Hệ HỆ HỞ HỆ KÍN HỆ CÔ LẬP 2. Pha Là tập hợp những phần đồng thể của hệ Giống nhau về thành phần hóa học và tính chất hóa lý. Được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân chia pha. Hệ 1 pha: hệ đồng thể Hệ nhiều pha: hệ dị thể II. Trạng thái Trạng thái của hệ được xác định bằng tập hợp các thông số biểu diễn các tính chất hóa lý của dụ: nhiệt độ, áp suất, thể tích, nồng độ Ví dụ : Khí lý tưởng PV = nRT →P = nRT/V Dung dịch m = Trạng thái cân bằng: là trạng thái tương ứng với hệ cân bằng khi các thông số trạng thái giống nhau ở mọi điểm của hệ và không thay đổi theo thời gian. 1. Khái niệm và các thông số Định nghĩa: là các đại lượng vật lý và nhiệt động biểu diễn trạng thái của hệ Phân loại: Thông số khuyếch độ (dung độ) (có tính cộng): là các thông số phụ thuộc vào lượng chất: V, m, năng lượng. Thông số cường độ (đặc trưng cho hệ): là các thông số không phụ thuộc vào lượng chất: T, p, d, C, thể tích riêng, thể tích mol Các thông số trạng thái Chất phải tinh khiết và ở trạng thái liên hợp bền Nếu là chất rắn phải ở dạng đa hình bền. Nếu là chất khí thì phải là khí lý tưởng. Nếu là chất ở trong dung dịch thì C = 1 mol/lít. Áp suất chuẩn là 101,325 kPa (tương ứng 1 atm) Nhiệt độ chuẩn có thể là nhiệt độ bất kỳ Trạng thái chuẩn 2. Hàm trạng thái Một đại lượng được gọi là hàm trạng thái của hệ nếu biến thiên của đại lượng đó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu vào và trạng thái cuối cùng của hệ, không phụ thuộc vào cách tiến hành Ví dụ: Năng lượng là một hàm trạng thái III. Quá trình Quá trình nhiệt động là mọi biến đổi xảy ra trong hệ có liên quan đến sự biến đổi dù chỉ một tham số trạng thái. Khi có sự biến đổi( dù chỉ là một tham số nhiệt động) sẽ đưa hệ từ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.