TAILIEUCHUNG - BÀI TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ, thuộc họ Địa kích. Đến đầu thế kỹ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, sắn được trồng từ Bắc tới Nam. Cây sắn cao 2–3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng | Trường ĐH Nông lâm TP HCM Phân Hiệu Gia Lai Khoa nông học Lớp: ĐH10NHGL GVHD:Hoàng Kim TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN: Họ tên sinh viên: Mã Văn Tình Nội dung báo cáo Giới thiêu chung. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trong nước và trên thế giới. Kết luận. s I)Giới thiệu chung Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ, thuộc họ Địa kích. Đến đầu thế kỹ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, sắn được trồng từ Bắc tới Nam. Nguồn gốc Đặc điểm cây sắn. Cây sắn cao 2–3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng. II) Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn thế giới và trong nước - Sắn hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới: châu Á, châu Phi và châu Mỹ
đang nạp các trang xem trước