TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 4 - Lê Minh Tiến

Bài giảng "Kinh tế lượng - Bài 4: Hồi quy với biến giả" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm biến giả, hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả, hồi quy với các biến độc lập định lượng và định tính, so sánh cấu trúc của 2 hồi quy, hồi quy tuyến tính từng khúc,. . | 22/8/2015 Khái niệm biến giả Trong mô hình hồi quy, biến độc lập có thể là biến định lượng hoặc biến định tính. Hồi quy với biến giả Những trường hợp biến độc lập là biến định tính, thể hiện một số tính chất nào đó, thí dụ như giới tính, tôn giáo, chủng tộc, hình thức sở hữu của doanh nghiệp (tư nhân hay nhà nước, ), ngành nghề kinh doanh , để đưa được những thuộc tính của biến định tính vào mô hình hồi quy ta cần phải lượng hoá các thuộc tính, bằng cách sử dụng kĩ thuật biến giả (Dummy Variables). Lê Minh Tiến 4 Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le Mục tiêu của chương Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả Sau khi hoàn thành chương này, bạn có thể: Thí dụ 1: Giả sử ta muốn khảo sát lương của giáo viên theo trình độ (cử nhân hay thạc sĩ), ta sử dụng mô hình hồi quy sau: Đặt Y là biến phụ thuộc biểu thị lương của giáo viên và là biến định lượng. Biến độc lập biểu thị cho trình độ của giáo viên và là biến định tính, ta lượng hoá bằng biến giả D như sau: Nắm được các nguyên tắc sử dụng biến giả Thực hiện được hồi quy với biến giả Giải thích được ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình có biến giả Kiểm định được sự thay đổi cấu trúc của mô hình hồi quy n 0 : Cö û nâaâ D c 1: Tâau só Thực hiện được hồi quy với biến giả trong phân tích mùa Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 2 Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le Nội dung Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả Khái niệm biến giả PRM có dạng: Y = β + δD + u Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả PRF: E(Y/D) = β + δD Hồi quy với các biến độc lập định lượng và định tính 5 Tính các mức kì vọng có điều kiện, ta được: E(Y/D=0) = β: lương trung bình của giáo viên có trình độ cử nhân. So sánh cấu trúc của 2 hồi quy Hồi quy tuyến tính từng khúc E(Y/D=1) = β + δ: lương trung bình của giáo viên có trình độ thạc sĩ. Ảnh hưởng tương tác của các biến giả Sử dụng biến giả trong phân tích mùa Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le 3 Bài giảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.