TAILIEUCHUNG - Bài giảng An toàn thông tin - Chương 3: Các hệ mật mã khóa bí mật

 Bài giảng "An toàn thông tin - Chương 3: Các hệ mật mã khóa bí mật" cung cấp cho người học các kiến thức: Các hệ mật mã cổ điển, chuyển vị các ký tự theo chu kỳ cố định n, các hệ mã khối, thuật giải DES,. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 3 CÁC HỆ MẬT MÃ KHÓA BÍ MẬT SECRET KEYS 10 4 2012 CHƯƠNG 3 _ CÁC HỆ MẬT MÃ 1 .Các hệ mật cổ điển . Hệ mã hoá thay thế substitution cipher Có 4 kỹ thuật thay thế sau đây 1. Thay thế đơn A simple substitution cipher một ký tự của bản rõ được thay bằng một ký tự tương ứng trong bản mã. Một ánh xạ 1-1 từ bản rõ tới bản mã . 2. Thay thế đồng âm A homophonic substitution cipher giống như thay thê đơn song một ký tự của bản rõ có the ánh xạ tới một trong số nhiều ký tự của bản mã sơ đồ ánh xạ 1-n one-to-many . 3. Thay thế đa mẫu tự A polyalphbetic substitution cipher dùng nhiều thuật toán mã hoá thay thế đơn. Ánh xạ 1-1 nhưng có thể thay đổi nhiều lần trong phạm vi một thông điệp 10 4 2012 CHƯƠNG 3 _ CÁC HỆ MẬT MÃ 2 4. Thay thế đa ký tự A polygram substitution cipher là thuật toán trong đó các khối ký tự đựợc mã hoá theo nhóm. Đây là thuật toán tổng quát nhất cho phép thay thế các nhóm ký tự của văn bản gốc. Ví dụ ABA có thê tương ứng với RTQ ABB có thể tương ứng với SLL . Hệ mã Ceasar Là một hệ mã đơn . Làm việc trên trương modulo 26 của bảng chữ cái Latin A-Z Ta có P e a-z - Không gian bản rõ plain text C e a-z - Không gian bản mã cipher text K e Z N - Không gian khóa Mã hóa EK i i k mod N. Giải mã DK i i - k mod N. 10 4 2012 CHƯƠNG 3 _ CÁC HỆ MẬT MÃ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.