TAILIEUCHUNG - Bài giảng Nghệ thuật giao tiếp ứng xử - Lê Văn Sơn
Bài giảng Nghệ thuật giao tiếp ứng xử do Lê Văn Sơn biên soạn trình bày về nguyên tắc trong giao tiếp; cách ứng xử trong giao tiếp; văn hóa nói, mặc, hôn, cách giao tiếp phi ngôn ngữ đạt hiệu quả. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng trong giao tiếp. | Nguyên tắc Chiếc li rỗng Chủ động Tắt điện thoại KAS Kiến thức (Knowledge) Kỹ năng (Skills) Thái độ (Attitude) Mỗi công dân-chủ thể của đất nước phải phát triển toàn diện trên 3 bình diện Ứng là ứng đối,ứng đáp,ứng phó,ứng biến Xử là xử thế,xử lí,xử sự,hành xử . Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể ỨNG XỬ??? Ứng xử là phản ứng có lựa chọn,tính toán,là cách nói năng tùy thuộc vào tri thức,kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Biểu hiện của Văn hóa Ứng xử Văn hóa nói Văn hóa hành động Văn hóa ứng xử là thế ứng xử thể hiện triết lí sống,các lối sống,lối suy nghĩ,lỗi hành động của một cộng đồng người Văn hóa Nói Ăn để tồn tại Nói để sống Rất quan trọng,bởi tiếng nói là sự khác nhau cơ bản giữa con người và loài vật. Nói năng để thể hiện tư duy,suy nghĩ,tình cảm,ý thức,phẩm ngôn ngữ nói,con người bộc lộ toàn bộ bản chất Nhân cách và đạo đức cũng như tri thức,trí tuệ. Con người cần 3 năm để học nói nhưng cần cả đời để giữ lời ăn,tiếng nói.! Nói bằng miệng Học ăn Học nói Học gói Học mở Con người chỉ là người khi có quan hệ với người! Lời nói Đọi máu Gói vàng Lời nói mang lại niềm vui,tình thân thiện nhưng có khi lại mang đến sự hận thù,thậm chí là cái chết VD:Tại sao có nhưng người bước vào lam cho căn phòng này bừng sáng cũng có những người khi bước ra khỏi đây lại làm cho căn phòng này bừng sáng lên:D Vết thương do dao chém rồi sẽ lành Nhưng vết thương do lưỡi chém thì không bao giờ kín miệng Tạo hóa cho mỗi con người 2 tai,2 mắt và chỉ một cái ấy có nghĩa là:Hãy quan sát nhiều,lắng nghe nhiều và nói ít thôi.! Người có văn hóa nên sử dụng nhã ngữ khi nói VD: Đừng nói:”Chết”=>”mất,từ trần,đã ra trời ” Đừng nói:“Da đen”=>”Nước da nhiều nắng,” . Đừng nói:”ông ấy bị điên”=>”ông ấy không bình thường”,ĐỪng nói:”thất nghiệp”=>”Chưa có công ăn,việc làm” Đừng nói:”Béo ,mập”nhất là đối với con gái Biết sử dụng điện thoại một cách văn hóa là biết tôn trọng mình và biết tôn trọng người nghe!!! Khi gọi điên thoại phải xưng danh và xin gặp người muốn nói gọi nhầm thì phải xin nói oang oang và quá lâu trong phòng có đông nên gọi điện quá sớm,vào giờ nghỉ trưa hoặc sau nghe điện thoại tuyệt đối không được hỏi :”Ai đấy,ai gọi đấy”.kết thúc cuộc gọi để cho bên kia cúp máy trước. 20s đầu tiên 4’ tiếp theo Tránh nhưng điều tối kị khi nói! Không nói năng nửa chừng hoặc cướp lời người khác Không nói giọng khích bác,chạm lòng tự ái của người khác Tránh nói về mình,tự đề cao mình Không kể lể về sự giúp đỡ Không nói bô bô giữa đám đông,đám tang, nơi cần sự nghiêm trang Tuyệt đối không nói bậy,văng tục Thường trực câu Tôi Xin lỗi! Xin cảm ơn Đi ngoài đường lỡ va vào nhau,chót dẫm gót chân nhau thì hãy biết xin lỗikhi hỏi đường thì hãy biết cảm ơn! Người thông minh là Biết cách hỏi hợp lí Biết chăm chú lắng nghe Biết trả lời dí dỏm Biết ngừng lại khi không còn gì để nói Bao đời nay chúng ta chỉ chú tâm dạy đọc,dạy nói,dạy viết mà quên mất dạy điều quan trọng nhất là nghe. Có mắt không có nghĩ là biết nhìn Có tai không có nghĩ là biết nghe Có miệng không có nghĩa là biết nói! Làm quen Cười khen Nhớ tên Văn hóa Hành động
đang nạp các trang xem trước