TAILIEUCHUNG - Giáo trình thủy lực - Ths. Lê Minh Lưu - Chương 2

Lấy một khối chất lỏng W đứng cân bằng (hình 2 – 1). Nếu chia cắt khối đó bằng một mặt phẳng tuỳ ý ABCD và vứt bỏ phần trên, thì muốn giữ phần dưới khối đó ở trạng thái cân bằng như cũ ta phải thay thế tác dụng của phần trên lên phần dưới bằng một hệ lực tương đương. | THỦY TĨNH HOC ThS LÊ MINH LƯU CHƯƠNG 2 THỦY TĨNH HỌC - Áp suất thủy tĩnh -Áp lực. Lấy một khối chất lỏng W đứng cân bằng hình 2 - 1 . Nếu chia cắt khối đó bằng một mặt phẳng tuỳ ý ABCD và vứt bỏ phần trên thì muốn giữ phần dưới khối đó ở trạng thái cân bằng như cũ ta phải thay thế tác dụng của phần trên lên phần dưới bằng một hệ lực tương đương. Trên mặt phẳng ABCD xung quanh một điêm O tuỳ ý ta lấy một diện tích 1 gọi P là lực của phần trên P tác dụng lên tỉ số Ptb gọi là áp suất thủy tĩnh 7 P trung bình. Nếu diện tích tiến tới số 0 thì tỉ số 7 tiến tới giới hạn p gọi là áp suất thủy tĩnh tại một điêm hoặc nói gọn là áp suất thuỷ tĩnh. P lim 7 j p Hình 2 -1 2-1 ŨJ Õ Áp suất thủy tĩnh p là ứng suất tác dụng lên một phân tố diện tích lấy trong nội bộ môi trường chất lỏng đang xét. Trong thuỷ lực lực P tác dụng lên diện tích gọi là áp lực thủy tĩnh lên diện tích ấy. Chú ý người ta thường gọi trị số p của p là áp suất thủy tĩnh và trị số P của P là áp lực thủy tĩnh. Áp suất có đơn vị là - 2- hoặc . Trong kỹ thuật áp suất còn được đo bằng átmốtphe at 1 at 9 N m2 1 at 1 kG cm2 Áp lực có đơn vị là Niutơn N Áp suất còn được đo bằng chiều cao cột nước. - Hai tính chất cơ bản của áp suất thủy tĩnh. Tính chất 1 Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực và hướng vào diện tích ấy. Áp suất thủy tĩnh tại điêm O lấy trên mặt phân chia ABCD hình 2 - 2 là một lực có thê chia làm hai thành phần pn theo hướng pháp tuyến tại điêm O của mặt 9 THỦY TĨNH HOC ThS LÊ MINH LƯU ABCD và T theo hướng tiếp tuyến. Thành phần T có tác dụng làm mặt ABCD di chuyển tức chất lỏng có thể chuyển động tương đối nhưng như đã giả thiết ban đầu chất lỏng đang xét ở trạng thái tĩnh nên phải có T 0 và chỉ còn lại thành phần pháp tuyến pn. Thành phần pn không thể hướng ra ngoài được vì chất lỏng không chống lại được sức kéo mà chỉ chịu được sức nén. Vậy áp suất p tại điểm O chỉ có thành phần pháp tuyến và hướng vào trong. Hình 2 - 2 Hình 2 - 3 Tính chất 2 Trị số áp suất thủy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.