TAILIEUCHUNG - Bài giảng Tích hợp hệ thống: Bài 3 - ĐH Kinh tế Tp HCM

Kiến thức cung cấp bài 3 Kiến trúc Module trong bài giảng Tích hợp hệ thống là kỹ thuật phát triển hệ thống theo kiến trúc module: phân tích, thiết kế, lập trình, biết được các tiêu chí đánh giá kiến trúc module. Phân biệt được các kiểu tích hợp module, biết được các công nghệ hỗ trợ lập trình module. | TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Bài giảng môn TÍCH HỢP HỆ THỐNG BÀI 3: KIẾN TRÚC MODULE KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH Mục tiêu Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: Hiểu kỹ thuật phát triển hệ thống theo kiến trúc module: phân tích, thiết kế, lập trình Biết được các tiêu chí đánh giá kiến trúc module Phân biệt được các kiểu tích hợp module Biết được các công nghệ hỗ trợ lập trình module Tham khảo Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà. Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, NXB ĐHQG HN, 2008 Ian Sommerville, Software Engineering 8th Edition, 2007. Nội dung Các khái niệm cơ bản về kiến trúc module Tiêu chí đánh giá kiến trúc module Các kiểu ghép nối module (tích hợp) Lập trình theo module Kiến trúc module Kiến trúc mô-đun (module) cho phép chia nhỏ bài toán (hay yêu cầu) của phần mềm thành các phần hầu như không trùng lắp và do đó hỗ trợ làm việc song song trên các module và đặc biệt là dễ bảo trì hơn. Kiến trúc module có khả năng tái sử dụng các thành phần của hệ thống và khả năng mở rộng tốt hơn. Kiến trúc module Dựa trên quan điểm “chia để trị” C: độ phức tạp C(p1 + p2) > C(p1) + C(p2) E: nỗ lực thực hiện E(p1 + p2) > E(p1) + E(p2) Giảm độ phức tạp Cục bộ, dễ sửa đổi Có khả năng phát triển song song Dễ sửa đổi, dễ hiểu nên dễ tái sử dụng Kiến trúc module Phân rã phân mềm thành các module có thể nối kết với nhau Kiến trúc module Kích thước module nên được quyết định dựa trên khái niệm độc lập chức năng, mỗi module thực hiện một công việc: dễ hiểu, dễ sửa đổi, dễ tái sử dụng Kiến trúc module Interface – công cụ giao tiếp của các module Các module được gắn kết với nhau trong chương trình thông qua các "interface". Một interface của module mô tả những thành phần được cung cấp và cần được cung cấp. Các thành phần này được các module khác "thấy" và sử dụng. Kiến trúc module Nguyên tắc Information-hiding Những phần có khả năng thay đổi bên trong của module được ẩn đi nên những phần còn lại dùng để giao tiếp giữa các module sẽ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.