TAILIEUCHUNG - Bệnh thương hàn ở chim Bồ Câu

Bồ câu là vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, từ khi nở cho đến khi bồ câu non ra ràng là 45 ngày, trong khoảng thời gian ấy bồ câu mẹ có thể vừa đẻ vừa nuôi con. Nuôi chim bồ câu không khó, bởi chúng rất ít bị bệnh lại dễ tính, chỉ cần làm cho chim bồ câu chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ và đầy đủ ánh sáng là được, hàng năm định kỳ tiêm phòng là rất yên tâm. | Bệnh thương hàn ở chim Bô Câu Bồ câu là vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh từ khi nở cho đến khi bồ câu non ra ràng là 45 ngày trong khoảng thời gian ấy bồ câu mẹ có thể vừa đẻ vừa nuôi con. Nuôi chim bồ câu không khó bởi chúng rất ít bị bệnh lại dễ tính chỉ cần làm cho chim bồ câu chỗ ở thoáng mát sạch sẽ và đầy đủ ánh sáng là được hàng năm định kỳ tiêm phòng là rất yên tâm. Bệnh thương hàn ở bồ câu đã được phát hiện và nghiên cứu ở Hoa Kỳ và một số nước Châu Âu Pomeroy và Nagaraja 1991 . Đây là một bệnh chung của bồ câu gà ngan ngỗng vịt với hội chứng viêm ruột ỉa chảy Levcet 1984 . 1. Nguyên nhân - Bệnh gây ra do vi khuẩn Salmonella gallinacerum và S. enteritidis thuộc họ khuẩn có thể nuôi cấy phát triển tốt ở môi trường thạch nước thịt và peptone độ pH 7 2 nhiệt độ thích hợp 370C. - Vi khuẩn sẽ bị diệt ở nhiệt độ 600C trong 10 phút dưới ánh sáng mặt trời trong 24 giờ. Nhưng có thể tồn tại 20 ngày khi đặt trong bóng tối. Các hoá chất thông thường diệt được vi khuẩn như axit phenol -1 1000 chlorua mercur -1 thuốc tím 1 1000 trong 3 -5 phút. 2. Bệnh lý và lâm sàn - Trong tự nhiên có một số chủng Salmonella gallinacerum có độc lực mạnh gây bệnh cho bồ câu nhà bồ câu rừng gà vịt và nhiều loài chim trời khác. - Bồ câu nhiễm vi khuẩn qua đường tiêu hoá. Khi ăn uống phải thức ăn hoặc nước uống có vi khuẩn bồ câu sẽ bị nhiễm bệnh. Vi khuẩn vào niêm mạc ruột hạch lâm ba ruột phát triển ở đó tiết ra độc tố. Độc tố vào nước tác động đến hệ thần kinh trung ương gây ra biến đổi bệnh lý như nhiệt dộ tăng cao run rẩy. Vi khuẩn phát triển trong hệ thống tiêu hoá gây ra các tổn thương niêm mạc ruột cơ ruột làm cho ruột bị viêm và xuất huyết. Trong trường hợp bệnh nặng vi khuẩn xâm nhận vào máu gây ra hiện tượng nhiễm trùng máu. - Bồ câu có thời gian ủ bệnh từ 1 - 2 ngày thể hiện ít hoạt động kém ăn uống nước nhiều. Sau đó thân nhiệt tăng chim đứng ủ rũ một chỗ thở gấp đặc biệt là ỉa chảy phân màu xanh hoặc xám vàng giai đoạn cuối có lẫn máu. Chim

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.