TAILIEUCHUNG - Thí nghiệm lỹ thuật điện - Bài 1

NGUYÊN LÝ CÕ BẢN CỦA MÁY ÐIỆN PHẦN I: MỤC ÐÍCH THÍ NGHIỆM Sau khi hoàn tất bài thí nghiệm anh (chị) có thể giải thích sự hoạt ðộng của ðộng cõ và máy phát dựa trên các khái niệm cõ bản của từ trýờng. Anh (chị) có thể giải thích các phép ðo mômen, tốc ðộ, và công suất cõ khí với môðun Ðộng cõ sõ cấp/ Lực kế | PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN BÀI 1 NGUYÊN LÝ Cơ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN PHẦN I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Sau khi hoàn tất bài thí nghiệm anh chị có thể giải thích sự hoạt động của động cơ và máy phát dựa trên các khái niệm cơ bản của từ trường. Anh chị có thể giải thích các phép đo mômen tốc độ và công suất cơ khí với môđun Động cơ sơ cấp Lực kế TẮT LÝ PHẦN II TÓM TẮT LÝ THUYẾT Mọi người đều trở nên quen thuộc với một vài loại động cơ dù chúng là các động cơ DC nhỏ xíu trang bị trong đồ chơi trẻ em trong ôtô hoặc các động cơ AC trong máy giặt và máy sấy quần áo. Động cơ điện cũng được sử dụng trong quạt máy khoan điện bơm và các thiết bị điện gia dụng khác. Nhưng bằng cách nào các động cơ đó làm việc được và tại sao chúng quay tuy nhiên câu trả lời thì rất đơn giản đó là sự tương tác giữa hai từ trường. Nếu Anh chị có hai nam châm và đặt 1 nam châm lên trục để nó có thể quay được sau đó di chuyển nam châm thứ hai vòng quanh nam châm 1. Nam châm 1 sẽ bị kéo theo nam châm thứ hai bởi vì có lực tương tác từ tồn tại giữa hai nam châm như hình 1-1a. Kết quả là nam châm thứ 1 sẽ quay đồng bộ với nam châm thứ hai. N s N ROTOR a b N Hình 1-1 GIÁO TRÌNH THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN 2 Trang 1 PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN Hình ảnh đơn giản của sự tương tác giữa hai nam châm được biểu diển ở hình 1-1b. Trong hình vẽ này nam châm A và B có thể quay tự do trên cùng một trục. Khi nam châm A quay nam châm B quay theo và ngược lại bởi vì tồn tại tương tác từ giữa chúng. Hình 1-2 Hình 1-2a biểu thị cách tạo ra nam châm A bằng việc cho dòng điện đi qua cuộn dây quấn quanh một lõi thép lúc này nam châm A là một nam châm điện. Hai đầu cuộn dây được nối kết với nguồn điện DC để tạo ra dòng điện chạy trong cuộn dây và sản sinh ra các cực từ Nam và Bắc. Khi nam châm điện A quay nam châm B quay theo. Cách sắp xếp này xem như không thuận lợi bởi vì đối tượng thứ nhất nam châm điện vẫn phải quay để kéo đối tượng thứ hai. Hơn nữa để ngãn chặn các dây nối từ nguồn DC khỏi bị xoắn nguồn điện phải quay cùng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.