TAILIEUCHUNG - Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu nông, thủy sản và hàng thủ công mỹ nghệ sang nhật bản part 4

Vấn đề khác là tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tiếp cận thị trường Nhật Bản. Chúng ta xuất khẩu sang Nhật Bản khá lâu rồi nhưng việc tiếp cận thị trường chúng ta làm vẫn chưa thật đầy đủ, bài bản. Chúng ta phải thiết lập được mạng lưới nhập khẩu ổn định lâu dài, mạng lưới tiêu thụ vững bền hàng xuất khẩu của ta vào thị trường Nhật Bản thì mới có thể đẩy mạnh xuất khẩu | CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHAU nông THUỶ sản và hàng thủ CÔNG MỸ NGHỆ SANG NHẬT BẢN TỪ 1993 ĐẾN NAY . Thực trạng xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu Như đã đề cập ở chương 1 Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu hàng nông sản lớn của thế giới mức nhập khẩu các sản phẩm này lên tới tỉ yên khoảng 40 tỷ USD năm 2001. Trong khi đó xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản chỉ đạt 45 1 triệu USD năm 2001 bằng hơn 17oo nhập khẩu nông sản của Nhật Bản một tỷ lệ quá khiêm tốn. Năm 2002 xuất khẩu nông sản sang Nhật giảm xuống còn 40 2 triệu USD nhưng năm 2003 xuất khẩu lại tăng 57 4 và đạt 63 4 triệu USD là mức cao nhất của thời kỳ nghiên cứu. Xét về trị giá xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản thời kỳ 1996 -2003 tăng trung bình hàng năm là 6 3 . Các mặt hàng nông sản chính mà Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản bao gổm cà phê gạo cao su chè điểu nhân hạt tiêu hoa quả và lạc. ĩình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản được phản ánh qua bảng . Có thể nói xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản biến động rất thất thường thời gian từ 1995 đến nay và biên độ biến động qua các năm rất lớn. Năm 1996 và 1997 xuất khẩu nông sản giảm tương ứng là 14 5 và 5 3 năm 1998 tăng trưởng đột biến đạt 35 5 năm 1999 giảm 13 9 năm 2000 lại tăng 7 . Năm 2001 và 2002 xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật giảm tương ứng là 7 9 và 10 7 trước khi đạt mức tăng cao nhất của thời kỳ nghiên cứu là 57 4 vào năm 2003. Hiên trạng xuất khẩu nông sản yếu kém của chúng ta sang thị trường Nhật Bản có thể do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Những nguyên nhân khách quan có thể kể ra rất nhiều như sự suy thoái kéo dài của nền kinh tế Nhật chính sách bảo hộ hàng nông sản của Chính phủ Nhật tâm lý chuộng hàng nội của người Nhật và đặc biệt là tâm lý lo ngại về an toàn vộ sinh thực phẩm. Tuy nhiên nguyên nhân chủ quan vẫn là những yếu kém và bất cập trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Riêng năm 2003 xuất khẩu nông sản .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.