TAILIEUCHUNG - Từ học để biết đến học để biết làm

Một đất nước muốn có những bước phát triển nhảy vọt thì đầu tư để phát triển con người cần được xem là loại đầu tư có giá trị hàng đầu, trong đó đầu tư cho giáo dục là loại đầu tư có tầm chiến đến xã hội hoá giáo dục đại học chúng ta phải xét đến con số sinh viên đại học trên tổng số dân. | FT A 1 4Ả 1 4-Ấ 1 J-k 1 Ấ . 1 A Từ học đê biêt đên học đê biêt làm - Một đất nước muốn có những bước phát triên nhảy vọt thì đầu tư đê phát triên con người cần được xem là loại đầu tư có giá trị hàng đầu trong đó đầu tư cho giáo dục là loại đầu tư có tầm chiên lược. Nói đên xã hội hoá giáo dục đại học chúng ta phải xét đên con số sinh viên đại học trên tổng số dân. Theo thống kê đối chiêu do ông Hồ Anh Tuấn cung cấp bàn tròn do TBKTSG tổ chức vào ngày 14-5-1999 thì ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ đó là 32 sinh viên trên dân. Trong khi đó con số tương đương ở Thái Lan và Hàn Quốc đông hơn ở Việt Nam từ 8 đên 12 lần. Xem thê ta cần phải phát triên mạng lưới các trường đại học công lập cũng như dân lập mới mong theo kịp các nước chung quanh về mặt giáo dục đại học. Chỉ mới đối chiếu con số sinh viên theo học đại học ở Việt Nam và ở hai nước châu Á ta thấy thua họ quá xa. Tại sao lại có tình trạng như vậy Khó khăn cho việc xã hội hoá giáo dục đại học ở nước ta nằm ở khâu tuyển sinh đại học không phải đậu xong tú tài học sinh nào cũng đều được đi học đại học. Nếu đậu tú ở các tỉnh thì các em phải tập trung về các thành phố để thi tuyển vào đại học. Sĩ số dự thi để được tuyển vào một trường đại học nào đó công lập hay dân lập thường phải chọi từ năm đến 12 sinh viên để chọn một. Rõ ràng đây là một rào cản rất khốc liệt cho các cô chiêu cậu tú của ngày hôm nay khác với những năm 1950 cứ ai đậu được tú tài thì con đường học lên đại học đỗ cử nhân bác sĩ kỹ sư được rộng mở. Với một rào cản rất gay gắt như thế mà đầu tư cho giáo dục đại học công lập và dẫn lập cũng đòi hỏi một số tiền khổng lồ. Chính vì vậy Nhà nước không nên và không thể ôm cả trách nhiệm đầu tư này cho riêng mình vì ngân sách còn phải chi cho nhiều chuyện khác. Nhà nước nên để cho người Việt ở trong nước và nước ngoài thậm chí cả cộng đồng người nước ngoài cùng chia sẻ trách nhiệm đầu tư này miễn là không đi ngược lại với mục tiêu Nhà nước đề ra. Lại xin nói về đầu ra. Nền giáo dục đại học của Việt Nam .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.