TAILIEUCHUNG - Sinh thái học nông nghiệp : Khái niệm chung về sinh thái học part 3

Thảm thực vật đặc trưng cho điều kiện sa mạc khô hạn Với thực vật, khi sống trong điều kiện khô hạn, chúng có các hình thức thích nghi rất đặc trưng như tích nước trong củ, thân, lá hoặc chống sự thoát hơi nước bề mặt bằng cách giảm kích th−ớc lá (lá kim), rụng lá vào mùa khô (rừng khộp ở Tây nguyên), hình thành lớp biểu mô sáp không thấm nước . | Hình 4. Thảm thực vật đặc trưng cho điều kiện sa mạc khô hạn Với thực vật khi sống trong điều kiện khô hạn chúng có các hình thức thích nghi rất đặc trưng như tích nước trong củ thân lá hoặc chống sự thoát hơi nước bề mặt bằng cách giam kích thước lá lá kim rụng lá vào mùa khô rừng khộp ở Tây nguyên hình thành lớp biểu mô sáp không tham nước . Hình thức thích nghi cung có thể thể hiện qua sự phát triển của bộ rễ. Một số nhóm cây sống ở vùng sa mạc có bộ rễ phát triển rất dài mọc sâu hoặc trai rộng trên mặt đất để hút sương tìm tới nguồn nước. Có những loài cây sa mạc với kích thước thân chỉ dài chừng vài chục cm nhưng bộ rễ dài tới 8 mét. Với động vật biểu hiện thích nghi với điều kiện khô hạn cung rất đa dạng thể hiện ở ca tập tính hình thái và sinh lý. Biểu hiện cụ thể như có tuyến mồ hôi rất kém phát triển hoặc có lớp vỏ có kha năng chống thoát nước. Một số lạc đà còn có kha năng dự trữ nước trong bướu dưới dạng mỡ non. Khi thiếu nước chúng tiết ra một loại men để ô xy hoá nội bào lớp mỡ này giải phóng ra nước cung cấp cho các phan ứng sinh hoá trong cơ thể. Một số động vật hạn chế mất nước bằng cách thay đổi tập tính hoạt động chẳng hạn như chuyển sang hoạt động vào ban đêm để tránh điều kiện khô hạn và nóng bức của ánh mặt trời. A B C Hình 5. Đặc điểm thích nghi của một số loài động vật sống trong điều kiện khô hạn A Chuột nhảy sống ở sa mạc có tuyến mồ hôi bị tiêu giảm hoàn toàn B Bò sát nhông gai với lớp da dầy có gai thô hứng sương bằng lưng - ở đó có các rẵnh nhỏ dẫn nước xuố ng miệng C Lạc đà với các bướu dự trữ mỡ trên lưng có thể tự thiêu huỷ để tạo ra nước. . Ảnh hưởng tổng hợp của nhiệt độ và độ ẩm đến sinh vật Trong tự nhiên các yếu tố sinh thái không tác động một cách đơn lẻ mà chúng có anh hưởng mang tính tổng hợp lên cùng một đối tượng sinh vật. Hai yếu tố nhiệt độ và độ ẩm đề cập ở trên là các yếu tố có liên quan rất chặt chẽ với nhau. Mối tương tác của chúng là một ví dụ điển hình về tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái lên cùng một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.