TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đặc điểm đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay "

Kể từ khi bình th-ờng hoá quan hệ vào tháng 11-1991 đến nay, hợp tác giữa Việt Nam – Trung Quốc đã có b-ớc phát triển trên nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm cả quan hệ đầu t-. Đây đ-ợc coi là một nội dung mới trong hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc. Bởi tr-ớc khi bình th-ờng hoá, hai n-ớc ch-a có quan hệ đầu t- với nhau. Các công trình của Trung Quốc ở Việt Nam trong giai đoạn những năm 50 -70 thế kỷ XX, chủ yếu là d-ới hình thức viện trợ. | LÊ TUẤN THANH BẶCỊMỂMDẦUĨƯCỤATBUNGQUÕCVÃOVIỆTNAM TừmìiHĨHƯ NGHÔAQUANỘÉNNAT Ths. LÊ TUẤN THANH Viện Nghiên cứu Trung Quốc Kể từ khi bình th ờng hoá quan hệ vào tháng 11-1991 đến nay hợp tác giữa Việt Nam Trung Quốc đã có b ốc phát triển trên nhiều lĩnh vực trong đó bao gom cả quan hệ đầu t . Đây đ ợc coi là một nội dung mối trong hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc. Bởi tr ốc khi bình th ờng hoá hai n ốc ch a có quan hệ đầu t vối nhau. Các công trình của Trung Quốc ở Việt Nam trong giai đoạn những năm 50 -70 thế kỷ XX chủ yếu là d ối hình thức viện trợ kinh tế giúp Việt Nam xây dựng công trình nhà máy thiết yếu phục vụ cho sản xuất ở miền Bắc. B ốc sang thập niên 90 quan hệ đầu t giữa hai n ốc mối thực sự bắt đầu. Dự án đầu t đầu tiên của Trung Quốc vào Việt Nam là dự án Nhà hàng Hoa Long tại phố Hàng Trống Hà Nội ngày 25-11-1991 vối vốn đầu t USD. Đây là dự án đánh dấu sự hợp tác mối giữa hai n ốc. Tiếp sau đó để tăng c ờng hợp tác cũng nh bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho các nhà đầu t Chính phủ hai n ốc đã chính thức ký kết Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau vào ngày 2-12-1992. Từ đó đến nay đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam đã có nhiều thay đổi về số l ợng hình thức và ph ơng thức đầu t . Tuy nhiên quan hệ đầu t giữa hai bên chủ yếu th ờng nghiêng về các doanh nghiệp Trung Quốc đầu t vào Việt Nam 1 . Điều này có thể đ ợc lý giải bởi chính sách đổi mối thu nhập đầu ng ời khả năng sản xuất trình độ kỹ thuật công nghệ của Việt Nam thấp hơn so vối Trung Quốc. Vì vậy bài viết sẽ đi vào phân tích một số đặc điểm chính của đầu t Trung Quốc vào Việt Nam kể từ khi hai n ốc bình th ờng hoá quan hệ đến nay và đ a ra một số nhận xét về triển vọng đầu t của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian tối. I. ĐẶC ĐIỂM ĐAU Tư CỦA TRƯNG QUỐC YÀO VIỆT NAM 1. Quy mô dự án tăng chậm Trong giai đoạn những năm 90 của thế kỷ XX quy mô dự án cũng nh vốn 48 NGHiÊN cứu TRUNG Quốc số 7 77 - 2007 Đặc điểm đẩu tư của Trung Quốc vào Việt Nam. đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.