TAILIEUCHUNG - Tự đặt hợp âm cho đàn Guitar và Organ tập 2 part 5

Tham khảo tài liệu 'tự đặt hợp âm cho đàn guitar và organ tập 2 part 5', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phương pháp đổi các dấu hóa theo khóa rất dễ bị nhầm lẫn ta chỉ dùng được với nhừng giọng cùng tên cách nhau nửa cung. Ví dụ Mi giáng và Mi Ré giáng và Ré Si giáng và Si . Cách thứ ba là chọn một loại khóa mới mà trong đó âm chủ cua giọng mới viết cùng dùng hoặc khe với âm chủ của giọng nguyên bản. Cách dịch giọng này ít được dùng hơn hai cách trên vì đòi hỏi phải biêt đọc thông thạo nhiều loại khóa khác nhau. Cách dịch giọng dễ nhất và khỏ sai nhất là dịch giọng theo quãng. Cần lưu ý đến tính chất trưởng thứ tăng đúng giảm của các quãng. Quãng trưởng nâng - hạ thành quãng trưởng quãng thứ thành quãng thứ. Không thề dịch giọng trưởng thành giọng thứ và ngược lại. Giọng trưởng dù có chuyên đến bất cứ giọng nào thì vẫn cứ là giọng trưởng và giọng thứ cũng vậy. Việc đặt dấu hóa bất thường căn cứ vào tính chất của các quãng và bộ khóa của từng giọng mà quyết định dùng dấu thăng hay dấu giáng. Ví dụ giọng Sol thứ mặc dù ở bộ khóa có hai dâu giáng nhưng bậc VII giọng thứ hòa thành vẫn phải đánh dấu thăng vì theo nguyên tắc hòa thành bậc VII giọng thứ được nâng lèn nửa cung vậy note sau note Sol là Fa thăng chứ không phải Sol giáng. Trường hợp ngược lại đôi với các giọng trưởng ở trong bộ khóa có nhiều dấu thăng ta dùng dấu hoàn để hạ bậc VII và dấu giáng đê hạ bậc V trong một số giọng trưởng bậc V không được nâng lên như Ré trưởng - Sol trưởng nếu bài hát viết bằng giọng trưởng giai điệu. Do đó đê cho chính xác ta phải học thuộc khoảng cách giữa các bậc trong giọng trưởng tự nhiên - hòa thanh và giai điệu khoảng cách giữa các bậc trong giọng thứ tự nhiên - hòa thanh và giai điệu khoảng cách giữa các bậc trong giọng thứ tự nhiên - hòa thanh và giai điệu đà trình bày ở các bài trước tạo thuận lợi cho việc dịch giọng nhanh chóng khi cần thiết. 60 PHAN SAU CẨU TẠO CÙA MỘT CA KHÚC Trước khi học đệm cho một bài hát ta cần biết những bài hát mà ta ưa thích có cấu tạo như thế nào. Cũng như tiếng nói âm thanh không diễn biến liên tục mà phải chia thành từng phần. Các .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.