TAILIEUCHUNG - Thương hiệu toàn cầu: tại sao không?

Bài học từ quá trình phát triển của các thương hiệu Trung Quốc Khi nói đến hàng “made in China”, người tiêu dùng thường không mấy thiện cảm vì họ nghĩ rằng: hàng Trung Quốc chỉ là những mặt hàng rẻ tiền, chất lượng kém, . | Thương hiệu toàn cầu tại sao không Bài học từ quá trình phát triển của các thương hiệu Trung Quốc Khi nói đến hàng made in China người tiêu dùng thường không mấy thiện cảm vì họ nghĩ rằng hàng Trung Quốc chỉ là những mặt hàng rẻ tiền chất lượng kém . Nhưng nếu quan sát dưới góc nhìn của các nhà làm tiếp thị có thể bạn sẽ có cái nhìn khác đi về các thương hiệu Trung Quốc khi liên tiếp trong những ngày gần đây trên các phương tiện truyền thông quốc tế chạy tít những dòng như Lenovo mua lại IBM PC hoặc Haier dần chiếm lĩnh thị trường thế giới . ngay trên trang nhất. Và cũng chẳng có gì phải ngạc nhiên khi nghe tin có đến 43 thương hiệu của Trung Quốc được xếp hạng là nhãn hiệu toàn cầu theo một cuộc khảo sát của mới đây. Tất cả đều trải nghiệm qua một quá trình thích ứng - phát triển và thành công . Giai đọan đầu Cạnh tranh với phương thức giá rẻ và chất lượng tương ứng Đặc điểm nổi bật nhất của thị trường Trung Quốc là sự cạnh tranh khốc liệt của rất rất nhiều nhãn hiệu trong cùng một ngành hàng ví dụ ngành hàng tẩy rửa gia dụng có hơn 600 nhãn hiệu khác nhau mì ăn liền có hơn 800 nhãn hiệu khác nhau sản phẩm diệt côn trùng có hơn 1 000 nhãn hiệu khác nhau. Thời kỳ trước năm 1980 các công ty quốc doanh Trung Quốc chỉ đua nhau cho ra đời hàng loạt các sản phẩm giá rẻ chất lượng tương ứng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khổng lồ của thị trường nội địa và phân khúc thấp của thị trường thế giới. Họ làm được như vậy là nhờ vào sự hỗ trợ gần như tuyệt đối của chính phủ vay tín chấp không trả lãi mục tiêu lợi nhuận không đặt lên hàng đầu mà chỉ cần dây chuyền sản xuất chạy hết công suất để giải quyết công ăn việc làm cho người dân. cũng như rất nhiều hình thức hỗ trợ khác. Thời kỳ này người tiêu dùng Trung Quốc luôn ao ước sở hữu được các nhãn hiệu phương Tây vì họ luôn nghĩ rằng nó tốt hơn chất lượng hơn. Giai đọan tiếp theo Bám gót các nhãn hiệu Phương Tây bằng con đường hàng nhái Copycat Thời kỳ những năm 1980 nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu mở cửa các công

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.