TAILIEUCHUNG - Bài giảng hóa học đại cương - Chương VII - Động hoá học

Tham khảo tài liệu 'bài giảng hóa học đại cương - chương vii - động hoá học', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ch ƠNG VII ĐỘNG HOÁ HỌC Nhiệt động hoá học nghiên cứu ở phần trước chỉ mới cho phép xét đoán chiều hướng tự diễn biến của một phản ứng hoá học và chỉ khảo sát hệ ở trạng thái cân bằng nên không hề cho biết một tín hiệu nào về tốc độ nghĩa là sự biến đổi các tham số của hệ theo thời gian. Ví dụ Phản ứng giữa H2 K 1 2 O2 K H2O l có AGo298 -237 2 kJ mol AGo298 của phản ứng rất âm có nghĩa là về mặt nhiệt động học phản ứng có thể xảy ra một cách hoàn toàn ở T 298K và P 1atm K 1041 song thực tế cho thấy phản ứng đó hầu như không xảy ra ở điều kiện đã cho bởi vì tốc độ của phản ứng cực kỳ nhỏ do đó ở điều kiện thường người ta tưởng phản ứng này không xảy ra. Động hoá học là môn khoa học nghiên cứu về tốc độ và cơ chế của các quá trình hoá học. NIỆM VỀ VẬN Tốc PHẢN ÚNG 1. Định nghĩa vận tốc phản ứng Vận tốc trung bình của phản ứng được đo bằng biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hay tạo thành sau phản ứng trong một đơn vị thời gian. Xét phản ứng aA bB cC dD Giả sử ở thời điểm t1 nồng độ của các chất là CA1 CB1 CC1 CD1 ở thời điểm t2 thì nồng độ tương ứng là CA2 CB2 CC2 CD2. Khi đó vận tốc trung bình của phản ứng là V A tb CA2 - CA1 V t -t. VB tb t2 t1 Cb2 CB1 V Vqtb G -1 t2 t1 t2 - t1 CC2 CC1 v_ C D2 C D1 VD tb V -1 t2 - t1 Vtb AC At - ứng với chất khảo sát là sản ph ẩm - - ứng với chất khảo sát là chất tham gia Vận tốc tức thời của phản ứng _ AC dC V lim G _ Aim At dt Để vận tốc của 1 phản ứng là đơn trị V -H C-. - 1 dC 1dCc a dt b dt c dt yếu tố ảnh hưởng lên vận tốc - Nồng độ các chất. - Nhiệt độ - Chất xúc tác. 1dC D d dt II. THưyẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG 1. NỘỈ dung Giả sử xét phản ứng A K B K AB K . Để phản ứng xảy ra thì A và B phải va chạm với nhau. Có 2 loại va chạm Va chạm gây phản ứng gọi là va chạm có hiệu quả số va chạm này nhỏ . Va chạm không gây phản ứng gọi là va chạm không hiệu quả số va chạm này lớn . Để gây va chạm có hiệu quả các phần tử phải có năng lượng lớn hơn năng lượng trung bình của hệ gọi là các phần tử hoạt động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.