TAILIEUCHUNG - XÁC SUẤT THỐNG KÊ - BỔ TÚC

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên môn xác suất thống kê. | CHƯƠNG 0: BỔ TÚC $ tích tổ hợp. tắc cộng và quy tắc nhân: Ví dụ1: Có 6 quyển sách toán, 5 quyển lý, 4 quyển hóa có bao nhiêu cách để chọn: 1quyển. Một bộ gồm 3 quyển toán ,lý, hóa. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 Giải:b. Giai đoạn 1: Chọn toán có 6 cách. Giai đoạn 2:Chọn lý có 5 cách. Giai đoạn 3: Chọn hóa có 4 cách. Suy ra: có cách chọn Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 hợp chọn toán có 6 cách,trường hợp chọn lý có 5 cách,trường hợp chọn hóa có 4 cách Suy ra: có 6+5+4 cách Ghi nhớ: các trường hợp thì cộng ; các giai đoạn thì nhân 2. Hoán vị: Một hoán vị của n phần tử là một cách sắp có thứ tự n phần tử khác nhau cho trước 3. Chỉnh hợp (không lặp): Một chỉnh hợp không lặp chập k từ n phần tử là một cách chọn có thứ tự k phần tử khác nhau từ n phần tử khác nhau cho trước Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 4. Tổ hợp (không lặp): Một tổ hợp không lặp chập k từ n phần tử là một cách chọn không kể thứ tự k phần tử khác nhau từ n phần tử khác nhau cho trước Chú ý: có kể thứ tự là chỉnh hợp không kể thứ tự là tổ hợp hợp lặp. Định nghĩa: một chỉnh hợp lặp chập k từ n phần tử là 1 cách chọn có kể thứ tự k phần tử(có thể giống nhau)từ n phần tử khác nhau cho trước Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 Định lý: số chỉnh hợp lặp chập k từ n phần tử là : Ví dụ 2: có bao nhiêu cách để trao 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba trong một cuộc thi có 10 học sinh giỏi tham gia. Giải: việc trao giải chia thành 3 giai đoạn: Giải nhất: 10 cách Giải nhì: 9 cách Giải 3 : 8 cách Suy ra: có cách Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 Ví dụ 3: Có bao nhiêu cách để chọn một đội tuyển gồm 3 học sinh từ 10 học sinh giỏi của một trường để đi thi cấp quận. Giải: Có cách Ví dụ 4: Có bao nhiêu cách để xếp 10 học sinh giỏi vào 3 lớp học một cách tùy ý. Giải: 1 người có 3 cách chọn vào 3 lớp. Suy ra có cách sắp xếp . Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách để sắp 10 người trong đó có A, B, C, D ngồi vào một bàn ngang sao cho: a. A ngồi cạnh B. b. A cạnh B và C không cạnh D. Giải: a. Bó A với B làm một suy ra còn lại 9 người có 9! cách sắp. Do A và B có thể đổi chỗ suy ra có 9!.2! cách b. A cạnh B, C không cạnh D =(A cạnh B)-(A cạnh B, C cạnh D) = 9!.2!-8!.2!.2! Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 . $. Tổng của chuỗi lũy thừa: lấy đạo hàm nhân với x lấy đạo hàm Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 $ phân Poisson Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 Ví dụ 6: Tính Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 $ phân Laplace: -hàm mật độ Gauss(hàm chẵn-HÌNH ) - tích phân Laplace (hàm lẻ-HÌNH ) .tra xuôi: ( tra ở hàng 1,9; cột 6 bảng phân Laplace). .tra ngược: hàng 1,6; giữa cột 4 và cột 5 nên Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 @Copyright 2010 Hình Hình

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.