TAILIEUCHUNG - LUẬN VĂN: THIẾT KẾ MÔ HÌNH MẠCH KÍCH THYRISTOR TRONG THIẾT BỊ CHỈNH LƯU

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: thiết kế mô hình mạch kích thyristor trong thiết bị chỉnh lưu', luận văn - báo cáo, điện - điện tử - viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SVTH Nguyen Vain Hie t ngiep BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG. LUẬN VĂN THIẾT KẾ MÔ HÌNH MẠCH KÍCH THYRISTOR TRONG THIẾT BỊ CHỈNH LƯU GVHD Nguyen Xuain Khai Trang 1 Luan vain tot ngiep SVTH Nguyen Vain Hien PHÂN B NỘI DUNG Chương 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THYRISTOR I - Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của Thyristor 1 - Cấu tạo Thyristor còn gọi là SCR Silicon - Controlled - Rectifier là loại linh kiện 4 lớp P - N đặt xen kẽ nhau. Đe tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1 N1 P2 N2 giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1 J2 J3. Sơ đồ cấu trúc ký hiệu sơ đồ tương đương và cấu tạo của thyristor được trình bày H1 . A Anốt K catốt G Cực điều khiển J1 J3 Mặt tiếp giáp phát điện tích J2 Mặt tiếp giáp trung gian Sơ đồ ký hiệu của SCR . lb Sơ đồ cấu trúc bốn lớp của SCR Sơ đồ mô tả cấu tạo của SCR . Id Sơ đồ tương đương của SCR 2. Nguyên lý làm việc của thyristor Có thể mô phỏng một Thyristor bằng hai transistor Q1 Q2 như . Transistor Q1 ghép kiểu PNP còn Q2 kiểu NPN. Gọi ơ1 ơ2 là hệ số truyền điện tích của Q1và Q2. Khi đặt điện áp U lên hai đầu A K của Thyristor các mặt tiếp giáp J1 J3 chuyển dịch thuận còn mặt tiếp giáp J2 chuyển dịch ngược J2 mặt tiếp giáp chung của Q1 Q2 . Do đó dòng chảy qua J2 là IJ2 Ij2 Ơ1 Ie1 Ơ2le2 Io. I0 Là dòng điện rò qua J2 GVHD Nguyen Xuain Khai Trang 2 Luan vain tot ngiep SVTH Nguyen Vain Hien Nhưng vì Qi Q2 ghép thành một tổng thể ta có Iei Ie2 Ij2 I. Do đó IJ2 I ai I a 2 I Io Suy ra I Io 1- ai a2 1 Do J2 chuyển dịch ngược nên hạn chế dòng chảy qua nó dẫn đến a1 a2 cùng điều có giá trị nhỏ I Io cả hai transistor ở trạng thái ngắt. Từ biểu thức 1 ta thấy rằng dòng điện chảy qua Thyristor phụ thuộc vào hệ số truyền điện tích a1 a2. Mối quan hệ giữa a và dòng emiter được trình bày ở . Như vậy khi a1 a2 tăng dần đến 1 thì I tăng rất nhanh. Theo sơ đồ tương đương của SCR ta có thể giải thích như sau - Dòng IC1 chảy vào cực B của Q2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.