TAILIEUCHUNG - Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có phải nhờ đến Trịnh Cung lột xác không?

Trong bài viết “Mỹ thuật Việt Nam - cần một cuộc lột xác” – (Tạp chí Mỹ thuật tháng 6/2006 M 85 trang 84), tác giả Trịnh Cung có đề cập tới nhiếp ảnh như sau: “Bộ Văn hóa Thông tin không nên coi nhiếp ảnh như một ngành lớn khi lập ra Vụ Mỹ thuật và Nhiếp ảnh. Nhiếp ảnh nước ta thực chất chỉ mới ở giai đoạn phong trào và hoạt động mạnh về mặt dịch vụ, chưa có hệ thống trường quy; ngôn ngữ nhiếp ảnh đơn điệu, lạc hậu, dù có gặt hái được một. | Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có phải nhờ đến Trịnh Cung lột xác không Trong bài viết Mỹ thuật Việt Nam - cần một cuộc lột xác - Tạp chí Mỹ thuật tháng 6 2006 M 85 trang 84 tác giả Trịnh Cung có đề cập tới nhiếp ảnh như sau Bộ Văn hóa Thông tin không nên coi nhiếp ảnh như một ngành lớn khi lập ra Vụ Mỹ thuật và Nhiếp ảnh. Nhiếp ảnh nước ta thực chất chỉ mới ở giai đoạn phong trào và hoạt động mạnh về mặt dịch vụ chưa có hệ thống trường quy ngôn ngữ nhiếp ảnh đơn điệu lạc hậu dù có gặt hái được một số giải thưởng quốc tế Những giải thưởng này thường do tác động bởi sự tài trợ của các công ty sản xuất phim và máy ảnh . Nên trả nhiếp ảnh về đúng vị trí của nó là một bộ môn trong hệ thống mỹ thuật Việt Nam . Khi đọc những dòng viết trên thực sự tôi đã không còn tin tưởng vào ngòi bút của Trịnh Cung. Tôi không hiểu trong giới tạo hình người ta coi trọng sức hấp dẫn và tin cậy của ngòi bút ông như thế nào nhưng với giới nhiếp ảnh thì những phán xét của ông quả là vũ đoán. Khi phát biểu không có nghiên cứu trước hoặc là chỉ xuất phát từ phía chủ quan lại đưa ra kết luận có tính phán xét như trên liệu có xứng đáng là một ngòi bút lý luận hoặc phê bình không. Nếu chỉ là chuyện trà dư tửu hậu lấy câu chuyện làm vui thì người ta dễ có thể châm chước cho nhau nhưng nêu bàn vê đường hướng đưa ra việc dẹp cái nọ bày cái kia thì lời phán xét như vậy quả là vô trách nhiệm. 1. Tôi không biêt có bao giờ ông Trịnh Cung chụp một cái ảnh kỷ niệm nào chưa Chí ít khi lưu giữ bất kỳ một bức ảnhnào ông chắc hẳn không bao giờ nghĩ đên cái công nghệ to lớn nằm đằng sau bức ảnh. Nghệ thuật nhiêp ảnh quả là chỉ sinh ra được khi có nên tảng kỹ thuật ấy. Và một bức ảnh tồi nhất bao giờ cũng tỷ mỉ mà chi tiêt hơn bất kỳ hoạ sĩ chân dung nào tài năng nhất. Quả thực từ khi nhiêp ảnh ra đời các hoạ sĩ đã phải suy nghĩ lại việc tái tạo các chi tiêt như cách làm cũ nhiêu khi có hại và mất thời giờ đôi lúc không cần thiêt. Ít nhất hoạ sĩ Vachol đã khôn ngoan hơn khi thực sự coi nhiêp ảnh là một phần .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    148    2    25-11-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.