TAILIEUCHUNG - Bài tập môn sức bền vật liệu(Xoắn)
Tính ứng suất tiếp lớn nhất trên thanh và góc xoắn tại đầu C của thanh chịu lực như hình 15. Cho G= 16. Một thanh có tiết diện tròn, đường kính 2cm, một đầu ngàm cứng, đầu kia gắn đĩa tròn cứng có đường kính 8cm. Đĩa được nối với hai thanh treo có diện tích mặt cắt ngang 2cm2. Thanh chịu các mômen xoắn như hình 16. Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trên trục và ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh treo. Cho M=800Nm, G=0,4E, a=0,4m. 17. Trục AB có đường kính d, dài 4a, một đầu ngàm cứng, đầu. | BÀI TẬP MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU (XOẮN) 15. Tính ứng suất tiếp lớn nhất trên thanh và góc xoắn tại đầu C của thanh chịu lực như hình 15. Cho G= 16. Một thanh có tiết diện tròn, đường kính 2cm, một đầu ngàm cứng, đầu kia gắn đĩa tròn cứng có đường kính 8cm. Đĩa được nối với hai thanh treo có diện tích mặt cắt ngang 2cm2. Thanh chịu các mômen xoắn như hình 16. Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trên trục và ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh treo. Cho M=800Nm, G=0,4E, a=0,4m. 17. Trục AB có đường kính d, dài 4a, một đầu ngàm cứng, đầu kia gắn với thanh tuyệt đối cứng CD, hình 17 Các thanh C’K, D’H, AB được làm từ một lọai vật liệu có G=0,4E, AI=IB=2a. Các kích thước khác cho trên hình vẽ. Tính góc xoắn A sau khi nối C với C’ và D với D’,. 18. Thiết kế một trục bằng thép ngàm hai đầu chịu lực như hình 18. Biết ứng suất cho phép [ ] = 6 kN/cm2, [ ] = 0,30/m, G = N/cm2; a = 2m.
đang nạp các trang xem trước