TAILIEUCHUNG - 140 Câu hỏi về phòng trị bệnh cho Baba, Ếch, Tôm, Cá, Lươn, Cua part 4

Tham khảo tài liệu '140 câu hỏi về phòng trị bệnh cho baba, ếch, tôm, cá, lươn, cua part 4', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | thể nhìn thấy trên bể mặt da đặc biệt là ở đuôi có những con bọ hình kim. Cách phòng chữa ĩ Về mặt dự phòng thì nên thay nước theo định kỳ luôn giữ cho chất lượng nưóc thật tot mùa vụ hay phát dịch là lúc giao thời giữa mùa xuân và mùa hè phòng chống bằng cách rắc lên mặt ao thuốc Trichlorphon nồng độ từ 0 5 gam m3 -đến 1 gam m3. 2 Khi chữa trị thì rắc lên mặt ao Trichlorphon với nổng độ 1 0 gam m3 hoặc thuốc Fenvalerate nồng độ 2 5 lượng dùng là 0 05 gam m3 cách một hôm làm lại một lần. 42- CÁCH CHỮA TRị BỆNH BỌT KHÍ CHO NÒNG NỌC ẾCH TRÂU Nòng nọc ếch trâu mắc bệnh bọt khí là do nhiệt độ không khí nhiệt độ nước và làm lượng Nitơ trong nưóc quá cao nưốc ao quá béo. Ban ngày hàm lượng oxy trong nưởc quá cao đưa đến hiện tượng oxy trong nước vượt quá mức bão hoà còn ban đêm thì lại thiếu oxy vì lượng tiêu thụ lốn trong nước không ngừng sinh ra bọt khí ban ngày do nhiều oxy nên nòng nọc ăn quá no ban đêm thiếu oxy nên tiêu hoá không tốt thức ăn trong 71 ruột có hiện tượng lên men thành ra dạ dày và ruột chứa đầy khí bụng trương lên quá to làm cho nòng nọc bị chết. Một sô nòng nọc khác lại nuốt nhiều thức án dạng bột chưa chịu ngấm ướt đồng thời nuốt luôn một ít nưóc vào trong bụng khiến thức ăn khô bị bọc nưóc gây ra cảm giác khó chịu bụng trương lên rất to cơ thể mất thăng bằng nổi lên mặt nưóc bụng ngửa lên phía trên rồi chết. Cách phòng trị 1 Mùa nóng phải làm dàn che mát cho ao tránh để nhiệt độ nước lên quá cao và năng thay nước để bảo đảm nưốc đạt chất lượng tốt không dùng loại phân hữu cơ chưa qua xủ lý lên men khi phân hữu cơ lên men thì cho thêm vôi sống 2 -3 tiêu diệt các sinh vật có hại xem tình hình nước và thời tiết để bón phân đề phòng phân bị tích đọng trong ao ví dụ bùn lắng quá dày thì phải dọn bớt đi . 2 Trước khi thả thức ăn khô xuông thì phải ngâm cho thấm ưót rồi mới thả không trực tiếp thả thức ăn khô xuống ao cho nòng nọc àn. 3 Khi phát hiện thấy nòng nọc phát sinh bệnh bọt khí thì phải vớt ra thả vào bể nưóc trong không cho ăn tạm nuôi riêng và

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.