TAILIEUCHUNG - Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp

Làng Mỹ Nghiệp Nằm cách thị xã Phan Rang khoảng 10 km về hướng Nam, thuộc huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận là làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống khá đặc sắc. Đa số người dân ở đây là dân tộc chăm. Nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời, theo truyền thuyết vào thế kỷ 17 vua Ponưra. Bà là một nghệ nhân tạo ra những hoa văn rất đặc sắc trên nền vải, và chính bà đã tạo ra nghề dệt này, bà đã truyền lại cho ông Xa và bà Chaleng. Họ là hai vợ chồng sinh sống ở làng ChaLeng thời xưa và. | Làng Dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp Làng Dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp Làng Mỹ Nghiệp Nằm cách thị xã Phan Rang khoảng 10 km về hướng Nam, thuộc huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận là làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống khá đặc sắc. Đa số người dân ở đây là dân tộc chăm. Nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời, theo truyền thuyết vào thế kỷ 17 vua Ponưra. Bà là một nghệ nhân tạo ra những hoa văn rất đặc sắc trên nền vải, và chính bà đã tạo ra nghề dệt này, bà đã truyền lại cho ông Xa và bà Chaleng. Họ là hai vợ chồng sinh sống ở làng ChaLeng thời xưa và bây giờ chính là làng Mỹ Nghiệp. Ngày xưa, Người dân tộc chăm phải tự trồng bông vải rồi se thành những sợi chỉ nhỏ để làm nguyên liệu, và dùng các loại cây để chế biến phẩm nhuộm. Ngày nay, các công đoạn trên không còn nữa, người dệt đã mua chỉ sợi và phẩm màu công nghiệp từ thành phố để làm nguyên vật liệu tạo ra sản .Cho đến năm 1991 cơ sở của nghề dệt đã được hình thành nhưng chưa được phát triển chỉ tiêu thụ tại các tỉnh Lâm Đồng, Daklak Những năm gần đây mặt hàng này không chỉ được tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới. Dệt vải ở Mĩ Nghiệp Làng Dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp Làng Mỹ Nghiệp, tên tiếng Chăm là Chekleng, là một làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng và duy nhất còn tồn tại của dân tộc Chăm. Những người phụ nữ Chăm đang chăm chỉ dệt vải Làng Dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp Cách nay không lâu, gần như cả làng sinh sống bằng nghề dệt. Sản phẩm dệt của làng được tiêu thụ không chỉ ở trong cộng đồng dân tộc Chăm mà cả ở các dân tộc khác như Kinh, Raglai, Churu và một số dân tộc ở Tây Nguyên. Khác với thổ cẩm của các dân tộc Tây Nguyên thường có màu gam màu tối, thổ cẩm của người Chăm có nhiều màu sắc sặc sỡ, gam màu sáng, bền, đẹp. Một nét đặc trưng cơ bản nữa để nhận biết thổ cẩm Chăm là các đường nét hoa văn phong phú, đa dạng, mang tính biểu trưng cao, không thấy trên hoa văn thổ cẩm của các dân tộc khác. Ngoài những hoa văn hình vuông, hình chữ nhật và những đường diềm gãy góc đều đặn, hoa văn trên thổ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.