TAILIEUCHUNG - bài giảng môn học máy nâng chuyển, chương 3

Là hệ thống gồm các ròng rọc cố định và ròng rọc di động liên kết với nhau qua dây cáp nhằm làm lợi lực hoặc lợi tốc. Trên hình vẽ cho ta một số sơ đồ palăng cáp thường gặp. Thông số cơ bản đặc trưng cho palăng cáp là bội suất, kí hiệu a, được định nghĩa như sau: Bội suất của palăng cáp là số lần lực căng trong các nhánh dây giảm đi so với trường hợp treo vật trực tiếp. Tuỳ thuộc vào số nhánh dây cuốn lên tang , ta phân biệt palăng đơn. | Chương 3 Palăng cáp Là hệ thống gồm các ròng rọc cố định và ròng rọc di động liên kết với nhau qua dây cáp nhằm làm lợi lực hoặc lợi tốc. Trên hình vẽ cho ta một số sơ đồ palăng cáp thường gặp. Thông số cơ bản đặc trưng cho palăng cáp là bội suất kí hiệu a được định nghĩa như sau Bội suất của palăng cáp là số lần lực căng trong các nhánh dây giảm đi so với trường hợp treo vật trực tiếp. Tuỳ thuộc vào số nhánh dây cuốn lên tang ta phân biệt palăng đơn và palăng kép Trong trường hợp chỉ có một nhánh dây chạy lên tang ta có palăng đơn trương hợp thứ hai là palăng kép. Đối với palăng đơn thì bội suất của palăng đúng bằng số nhánh dây treo vật. Palăng kép có thể được xem như 2 palăng đơn ghép lại mỗi Hiêu suất của Palăng Lực căng cáp lớn nhất Xét cho trường hợp palăng đơn Trong trường hợp vật nâng được treo tĩnh lực căng trong các nhánh dây là như nhau và bằng Q a. Khi vật nâng dịch chuyển chẳng hạn theo hướng đi lên thì lực căng trong các nhánh dây có sự sai khác. Như ở phần hiệu suất của ròng rọc lực căng ở hai nhánh của ròng rọc có quan hệ -S - -V S GH--I Giả sử có sơ đồ của palăng cáp như h Ta có 51 S1 52 53 S1Ư2 rị Tang ị Q Sa S1V 1 S1 S2 S3 . Sa S1 1 q q2 q3 . qa-1 Q SN- Q 1 -q Do vậy lực căng dây trong nhánh S1 sẽ là S1 Q. 1 -r 1 -ra Nếu trước khi cuốn lên tang dây cáp còn phải vòng qua m ròng rọc thì tại nhánh cáp cuốn lên tang lực căng dây sẽ là S 1 r max rm 1 -ra rm Hiệu suất của palăng Gọi Pp là hiệu suất của palăng theo định nghĩa ta có r Q-h 1 -r r p S max . ah a 1 -r Nhân xét 1. - Khi tăng a thì Pp sẽ giảm do đó khi chọn a phải cân nhắc để đảm bảo lực căng dây đủ nhỏ mà không làm hiệu suất quá thấp. Mặt khác khi tăng a thì lượng cáp cuốn lên tang sẽ tăng gấp a lần dẫn đến kích thước tang lớn đồng thời tốc độ nâng vật chậm lại giảm a lần . 2. - Với palăng kép thì việc tính toán được áp dụng công thức của palăng đơn với tải trọng bằng Q 2 và bội suất a 2. Tang cuốn cáp Công dụng Cuốn cáp để di chuyển vật nâng. Hình dạng Thường có dạng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.