TAILIEUCHUNG - Kinh nghiệm nuôi xen ghép trên vùng đầm phá Thừa Thiên Huế

Kinh nghiệm nuôi xen ghép trên vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Hiện nay, mùa vụ nuôi thủy sản trên đầm phá đã bắt đầu. Người dân đang đứng trước những lựa chọn: Chỉ nuôi đơn tôm sú hay nuôi ghép nhiều đối tượng? Câu hỏi trên đang đặt ra đối với những người làm công tác kỹ thuật và ngư dân đầm phá. Để góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi thủy sản, tôi xin đóng góp một số ý kiến sau đây: 1. Trước hết chủ trương nuôi xen ghép đang được. | Kinh nghiệm nuôi xen ghép trên vùng - À I r mi A mi . TT Ẩ đâm phá Thừa Thiên Huê Hiện nay mùa vụ nuôi thủy sản trên đầm phá đã bắt đầu. Người dân đang đứng trước những lựa chọn Chỉ nuôi đơn tôm sú hay nuôi ghép nhiều đối tượng Câu hỏi trên đang đặt ra đối với những người làm công tác kỹ thuật và ngư dân đầm phá. Để góp phần giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi thủy sản tôi xin đóng góp một số ý kiến sau đây 1. Trước hết chủ trương nuôi xen ghép đang được các địa phương triển khai thực hiện là hoàn toàn đúng đắn. Chúng ta đã rút được nhiều bài học về con tôm sú và đã có xu hướng chuyển đổi cụ thể là Trong những năm gần đây là các tác động của khoa học kỹ thuật khuyến ngư và tự phát của người dân diện tích nuôi xen ghép không ngừng được tăng lên. Chỉ tính 3 tháng đầu năm nay là 917 ha chiếm 36 diện tích thả nuôi con số này chắc chắn còn tăng lên nữa. Điều đặc biệt là hầu hết diện tích nuôi xen ghép những năm trước đây đều có lãi mức lãi trung bình từ 10 - 15 triệu đồng ha. Từ thực tế này nên chăng trở lại về cách nuôi truyền thống thả thưa hỗn hợp nhiều đối tượng. 2. Các giải quyết những vấn đề liên quan đến kỹ thuật . Giống là khâu then chốt quyết định thành bại của hình thức nuôi này Từ thực tế sản xuất cơ cấu nuôi xen ghép được xác định là 3 đối tượng chủ lực bao gồm tôm sú - cá kình - cua. Ngoài ra tùy điều kiện cụ thể của từng địa phương có thể xen thêm các đối tượng khác như cá dìa cá nâu cá đối cá rô phi rong câu tôm đất . Trong các đối tượng nuôi thả tôm sú rô phi tôm đất và cua biển đã chủ động được nguồn giống sinh sản nhân tạo. Các đối tượng còn lại gần như phụ thuộc vào tự nhiên. Để khắc phục dần tình trạng này chúng tôi đề nghị 1- Cấm các trộ đáy ở cồn Đâu Hải Dương cửa Thuận An cửa Tư Hiền trong mùa cá kình xuất hiện. 2- Cải tiến ngư cụ khai thác cá kình theo nguyên tắc bắt được cá kình sống càng nhiều càng tốt có thể áp dụng cách vớt cá bột sông Hồng vào việc vớt cá kình ở cửa sông. 3- Để tránh gây sốc cho cá kình cần thuần hóa

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    160    1    28-12-2024
65    142    1    28-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.