TAILIEUCHUNG - Cơ hội việc làm của lao động đã qua đào tạo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Nghiên cứu này phân tích thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam, chú trọng tới lực lượng lao động (LLLĐ) đã qua đào tạo và những cơ hội, thách thức đối với LLLĐ này trong bối cảnh hội nhập. Kết hợp với việc sử dụng mô hình hồi quy xác xuất Probit để đo lường ảnh hưởng của chuyên môn kỹ thuật (CMKT) đến cơ hội việc làm của lao động đã qua đào tạo với nguồn số liệu từ điều tra lao động việc làm của Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2015. Mời các bạn cùng tham khảo! | CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP EMPLOYMENT OPPORTUNITIES OF VIETNAM TRAINED LABOURS IN THE CONTEXT ECONOMIC INTEGRATION . Đào Văn Hiệp TS. Bùi Thị Minh Tiệp Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt Nghiên cứu này phân tích thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam chú trọng tới lực lượng lao động LLLĐ đã qua đào tạo và những cơ hội thách thức đối với LLLĐ này trong bối cảnh hội nhập. Kết hợp với việc sử dụng mô hình hồi quy xác xuất Probit để đo lường ảnh hưởng của chuyên môn kỹ thuật CMKT đến cơ hội việc làm của lao động đã qua đào tạo với nguồn số liệu từ điều tra lao động việc làm của Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy lao động có CMKT càng cao thì cơ hội việc làm càng lớn. Tuy nhiên số lao động đã qua đào tạo của Việt Nam chỉ chiếm 51 LLLĐ trong đó chỉ có 20 là có bằng cấp chứng chỉ. Chất lượng đào tạo còn nhiều bất cập dẫn đến sự lệch pha giữa trình độ với vị trí việc làm của người lao động gây mâu thuẫn và lãng phí xã hội. Mối quan hệ đồng biến giữa CMKT và cơ hội việc làm cho thấy sự cần thiết phải cải tiến mạnh mẽ hoạt động giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước. Từ khóa lao động cơ hội việc làm lao động đã qua đào tạo bối cảnh hội nhập Abstract This study analyzed labour and job situations in Vietnam focusing on trained labor force opportunities and challenges for the labor force in the context of economic integration. Using of Probit model this study measured the impact of technical skills on employment opportunities of the trained workers by analyzing data sources from the GSO survey on labour and employoment in period of 2005-2015. The study results showed that the higher techinical skills were the greater employment opportunities. However the number of trained workers in Vietnam were only 51 of labor force of which only 20 having a degree or certificate. Training quality was inadequate leading to the differences

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.