TAILIEUCHUNG - Ôn tập một số kiến thức hóa đại cương

I. Cách biểu thị một nguyên tử để biết được các cấu tử chính bền của một nguyên tử. Nguyên tử đồng vị . Cách biểu thị nguyên tử . Nguyên tử đồng vị II. Cấu hình electron của nguyên tử . Định nghĩa . Qui tắc Klechkowski . Qui tắc Hund (Sự phân bố điện tử vào obitan, orbital, vân đạo) III. Vận tốc phản ứng IV. Cân bằng hóa học . Định nghĩa . Nguyên lý chuyển dịch cân bằng (Nguyên lý Le Châtelier) V. Liên kết ion VI. Liên kết cộng hóa trị VII. Sự thủy. | Vấn đề IV vô cơ Vietsciences-Võ Hồng Thái 31 12 2006 ÔN MỘT SỐ KIẾN THỨC HÓA ĐẠI CƯƠNG I. Cách biểu thị một nguyên tử để biết được các cấu tử chính bền của một nguyên tử. Nguyên tử đồng vị . Cách biểu thị nguyên tử . Nguyên tử đồng vị II. Cấu hình electron của nguyên tử . Định nghĩa . Qui tắc Klechkowski . Qui tắc Hund Sự phân bố điện tử vào obitan orbital vân đạo III. Vận tốc phản ứng IV. Cân bằng hóa học . Định nghĩa IV. 2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Nguyên lý Le Châtelier V. Liên kết ion VI. Liên kết cộng hóa trị VII. Sự thủy phân của muối VIII. Các định nghĩa về axit bazơ . Định nghĩa axit bazơ theo Arrhénius . Định nghĩa axit bazơ theo Bronsted - Lowry Các kiến thức hóa đại cương thuộc chương trình lớp 10 ở phổ thông. Chúng ta ôn về các kiến thức này như Sự đồng vị Cấu hình electron của nguyên tử Sự phân bố điện tử vào obitan orbital vân đạo Vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn Cân bằng hóa học Vận tốc phản ứng Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Sự thủy phân của muối Định nghĩa axit bazơ acid baz base theo Arrhenius theo Bronsted - Lowry Cách tính pH của các dung dịch axit bazơ mạnh yếu Pin điện hoá học và ăn mòn kim loại Nước cứng và cách làm mềm nước cứng Phân bón hóa học . I. Cách biểu thị một nguyên tử để biết được các cấu tử chính bền của một nguyên tử. Nguyên tử đồng vị . Cách biểu thị nguyên tử Để biết được các hạt cơ bản bền có trong nguyên tử proton neutron electron trong một nguyên tử người ta dùng ký hiệu như sau X X ký hiệu nguyên tử của nguyên tố như Na H Cl O Fe Z số thứ tự nguyên tử bậc số nguyên tử số hiệu nguyên tử số điện tích dương hạt nhân có Z proton trong nhân cũng có Z electron điện tử ngoài nhân nếu không phải là ion nguyên tố X ở ô thứ Z trong bảng hệ thống tuần hoàn Sở dĩ Z được gọi là số thứ tự nguyên tử hay bậc số nguyên tử vì người sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng phân loại tuần hoàn theo chiều tăng dần trị số Z. Z còn được gọi là số hiệu nguyên tử vì căn cứ vào Z người ta

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.