TAILIEUCHUNG - Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh rễ cây mía đường có khả năng hòa tan lân

Mục tiêu của nghiên cứu là chọn được những dòng vi khuẩn nội sinh rễ mía đường hòa tan các dạng lân khó tan trong đất phèn. 23 dòng vi khuẩn phân lập từ mẫu rễ mía đường trồng trên đất phèn được sử dụng để tuyển chọn các vi khuẩn có khả năng hòa tan các dạng lân khó tan. Mời các bạn tham khảo! | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH RỄ CÂY MÍA ĐƯỜNG CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN Nguyễn Quốc Khương1 Lê Vĩnh Thúc1 Lê Thị Mỹ Thu1 Lưu Thị Yến Nhi2 Võ Văn Ựng3 Trần Chí Nhân3 Lý Ngọc Thanh Xuân3 Nguyễn Thị Thanh Xuân3 TÓM TẮT Hiệu quả sử dụng lân thấp hơn 15 ở vụ đầu tiên nên lượng lân còn lại được lưu tồn trong đất dưới dạng cây trồng không hấp thu được sử dụng vi khuẩn để hòa tan lượng lân khó tan trong đất là một trong những biện pháp triển vọng trong trồng mía đường bền vững. Mục tiêu của nghiên cứu là chọn được những dòng vi khuẩn nội sinh rễ mía đường hòa tan các dạng lân khó tan trong đất phèn. 23 dòng vi khuẩn phân lập từ mẫu rễ mía đường trồng trên đất phèn được sử dụng để tuyển chọn các vi khuẩn có khả năng hòa tan các dạng lân khó tan. Kết quả cho thấy có 20 dòng vi khuẩn bị giới hạn sinh trưởng lớn hơn 50 ở điều kiện có nồng độ độc chất Al3 100 mg L trong khi giá trị này nhỏ hơn 50 ở điều kiện có nồng độ độc chất Fe2 200 mg L. Ngoài ra đã tuyển chọn được một số dòng vi khuẩn triển vọng hòa tan lân nhôm HA1f PB2e PB3e lân sắt HA1f PB2e và lân can xi HA1b HA1f với hàm lượng lân lần lượt là 11 5-13 3 60 8-62 1 và 73 9-86 4 mg L. Cần sử dụng hỗn hợp các dòng vi khuẩn đã tuyển chọn để kết hợp chức năng hòa tan các thành phần lân khó tan để cung cấp lân và hỗ trợ sinh trưởng cây mía đường trong điều kiện đồng ruộng. Từ khóa Vi khuẩn hòa tan lân đất phèn mía đường vi khuẩn nội sinh rễ mía. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 đường có khả năng hòa tan lân Manoel da Silva et al. 2015 Rodrigues et al. 2016 có tác động tích cực Hiện nay diện tích mía đường được trồng lớn đến dưỡng chất lân trong đất Murumkar et al. 2017 nhất tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang chiếm Atekan et al. 2014 sinh trưởng cây mía Martínez đến ha so với các huyện khác ở đồng bằng và Martínez 2007 . Vì vậy vi khuẩn nội sinh rễ góp sông Cửu Long được trồng chủ yếu trên nền đất phần tăng năng suất cây mía Sundara et al. 2002 . phèn nên hiệu quả sử dụng lân thấp. Đây cũng là Ngoài ra đất phèn với đặc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.