TAILIEUCHUNG - Cơ chế cố định N2 của vi sinh vật

Cơ chế hóa sinh của quá trình cố định N2 cho đến nay vẫn chưa được sáng tỏ hoàn toàn, nhưng đa số các nhà nghiên cứu đồng ý với giả thuyết cho rằng NH3 là sản phẩm đồng hóa sơ cấp của N2 và có thể nêu ra giả thuyết về 2 con đường cố định N2 của vi sinh vật sống tự do trong đất như sau :Sơ đồ giả thuyết về các con đường của quá trình cố định N2 Trong công nghiệp, nhờ các chất xúc tác nên năng lượng dùng cho phản ứng cố. | Cơ chế cố định N2 của vi sinh vật Cơ chế hóa sinh của quá trình cố định N2 cho đến nay vẫn chưa được sáng tỏ hoàn toàn nhưng đa số các nhà nghiên cứu đồng ý với giả thuyết cho rằng NH3 là sản phẩm đồng hóa sơ cấp của N2 và có thể nêu ra giả thuyết về 2 con đường cố định N2 của vi sinh vật sống tự do trong đất như sau Sơ đồ giả thuyết về các con đường của quá trình cố định N2 Trong công nghiệp nhờ các chất xúc tác nên năng lượng dùng cho phản ứng cố định N2 được giảm nhiều chỉ vào khoảng 1620 Kcalo M song lượng năng lượng vẫn còn lớn so với trong cơ thể sinh vật. Tốc độ phản ứng nhanh chóng trong tế bào vi sinh vật ở nhiệt độ thấp nhờ có hệ thống enzyme hydrogenase họat hóa H2 và enzyme nitrogenase hoạt hóa N2. Năm 1961-1962 người ta đã tách từ Clostridium pasteurrianum hai tiểu phần hoạt hóa H2 và N2. Sau này người ta tìm thấy ở Azotobacter cũng có các tiểu phần đó. Trong quá trình hoạt hóa này có sự tham gia của 2 nguyên tố khoáng Mo và Fe. Nguồn hydro để khử N2 có thể là hydro phân tử H2 . Trong trường hợp này thì dưới tác dụng của enzyme hydrogenase điện tử được chuyền theo hệ thống e Flavin e Mo Hệ nhận điện từ N2 Cụ thể FAD h2 ------ FADH2 FADH2 2Mo6 ----- FAD 2Mo5 2H Nguồn cho điện tử và hydro là acid pyruvic. Đáng chú ý là trong quá trình chuyền điện tử có sự tham gia tích cực của feredocine Fd . Fd là cầu nối giữa 2 hệ enzyme hydrogenase và nitrogenase để cố định N2. CH3-CO-COOH H3PO4 Fd dạng oxy hóa --------- CH3-CO-O-PO3H2 FdH dạng khử co2 Acetylphosphate Acetylkinase Acetylkinase Acetylphosphate ADP Acetylphotphate Sự cố định N2 của vi khuẩn nốt sần có thể xãy ra theo sơ đồ phức tạp hơn. Trong các nốt sần có một chất có bản chất hem .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.