TAILIEUCHUNG - Khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết này dựa trên kết quả thống kê của Tổng Cục Thống kê từ 2011 – 2017 và quá trình thực hiện các cuộc khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), tổ chức các buổi tọa đàm tại địa phương để tham khảo ý kiến các nhà quản lý, các chuyên gia, qua đó phân tích đặc điểm của doanh nghiệp và khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lúa gạo tại ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu chỉ ra 77,2% số doanh nghiệp là thoả mãn được nhu cầu khi vay vốn. Điều này càng chứng tỏ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lúa gạo là những doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, để hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhà nước cần có các cơ chế chính sách ưu đãi. | Khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1 Nguyễn Trung Đông2 Nguyễn Thị Thanh Huyền3 Tóm tắt: Bài viết này dựa trên kết quả thống kê của Tổng Cục Thống kê từ 2011 – 2017 và quá trình thực hiện các cuộc khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), tổ chức các buổi tọa đàm tại địa phương để tham khảo ý kiến các nhà quản lý, các chuyên gia, qua đó phân tích đặc điểm của doanh nghiệp và khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lúa gạo tại ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu chỉ ra 77,2% số doanh nghiệp là thoả mãn được nhu cầu khi vay vốn. Điều này càng chứng tỏ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lúa gạo là những doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, để hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhà nước cần có các cơ chế chính sách ưu đãi. Từ khóa: Doanh nghiệp, nguồn vốn, sản xuất lúa gạo 1. Đặt vấn đề Từ sau khi đổi mới đến nay, sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa tăng nhanh góp phần đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội và đƣa lúa gạo trở thành một nông sản xuất khẩu chủ lực của nƣớc ta. Bên cạnh những thành tựu trên, ngành lúa gạo của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ giá xuất khẩu, khả năng cạnh tranh chƣa cao, chƣa đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng nội địa và quốc tế; hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn thấp; chƣa đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị, thu nhập của nông dân thấp, không ổn định; chƣa thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu. Để khắc phục những hạn chế nêu trên, theo Quyết định số 1898/QĐ-BNN- TT ngày 23/5/2016 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT .
đang nạp các trang xem trước