TAILIEUCHUNG - Xây dựng bản đồ môi trường đường bờ ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn huyện Cần Giờ
Bản đồ môi trường đường bờ bao gồm 3 thành phần: (1) phân loại đường bờ, (2) phân loại tài nguyên sinh vật, và (3) phân loại tài nguyên nhân sinh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng huyện Cần Giờ là khu vực nhạy cảm cao đối với các sự cố tràn dầu do có sự góp mặt của hệ sinh thái rừng ngập mặn, đồng thời tại đây cũng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ như nghêu, hàu, cá lồng bè, và tôm thẻ chân trắng, và các địa điểm du lịch như bãi biển và khu du lịch sinh thái. | Xây dựng bản đồ môi trường đường bờ ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn huyện Cần Giờ Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 3(1):29- 37 Nghiên cứu Xây dựng bản đồ môi trường đường bờ ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn huyện Cần Giờ Đào Nguyên Khôi1,∗ , Phạm Thị Lợi1 , Hoàng Trang Thư1 , Nguyễn Văn Hồng2 TÓM TẮT có hệ thống cảng sông và cảng biển lớn nhất nước, có 41 cảng đang hoạt động với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng đứng đầu cả nước. Do có mật độ giao thông và vận tải đường thủy lớn nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ về tràn dầu do va chạm, tai nạn của các phương tiện vận tải thủy. Do đó, xây dựng bản đồ môi trường đường bờ là cần thie´ˆ t trong quá trình lập ke´ˆ hoạch ứng phó sự cố tràn dầu nhằm phục vụ cho việc nhận diện những khu vực có nguy cơ xảy ra ô nhiễm cao, những khu vực nhạy cảm cao cần được ưu tiên phòng ngừa và bảo vệ kịp thời. Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng bản đồ môi trường đường bờ ứng phó sự cố tràn dầu cho huyện Cần Giờ dựa trên hướng dẫn phân loại nhạy cảm môi trường ESI của NOAA. Bản đồ môi trường đường bờ bao gồm 3 thành phần: (1) phân loại đường bờ, (2) phân loại tài nguyên sinh vật, và (3) phân loại tài nguyên nhân sinh. Ke´ˆ t quả nghiên cứu chỉ ra rằng huyện Cần Giờ là khu vực nhạy cảm cao đối với các sự cố tràn dầu do có sự góp mặt của hệ sinh thái rừng ngập mặn, đồng thời tại đây cũng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ như nghêu, hàu, cá lồng bè, và tôm thẻ chân trắng, và các địa điểm du lịch như bãi biển và khu du lịch sinh thái. Nhìn chung, Cần Giờ được nhận dạng là khu vực có mức độ nhạy cảm khá cao cần có những biện pháp ứng cứu kịp thời thời giảm thiểu tác động đe´ˆ n môi trường tự nhiên và đời sống sinh hoạt và phát triển kinh te´ˆ - xã hội của địa phương. Từ khoá: Cần Giờ, bản đồ, môi trường đường bờ, tràn dầu ĐẶT VẤN ĐỀ thời và hiệu quả với SCTD cho khu vực này thì xây dựng bản đồ môi trường đường bờ là .
đang nạp các trang xem trước